Nội dung khảo sát:

Một phần của tài liệu Luận văn Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 95 - 111)

1. Gia đình có mấy thế hệ làm nghề mộc?

2. Gia đình bắt đầu mở xưởng mộc từ năm nào?

Lao

động Tuổi Trình độ học vấn Trình độ tay nghề Mức công theo ngày LĐ 1 LĐ2 LĐ3 … … …

2. Gia đình có thuê thêm lao động làm nghề không a. Có b Không Nếu thuê lao động trả lời các câu hỏi 3,4,5.

3. Gia đình thuê lao động theo hình thức:

a.Lao động quanh năm b. Lao động thời vụ 4. Số lao động thuê quanh năm của gia đình?

Nếu thuê lao động thời vụ thì gia đình thường thuê vào thời điểm nào trong năm, làm những công việc gì, mức công thuê lao động một ngày là bao nhiêu?

Côn g việc T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tiền công/1 ngày lao động

5. Trước khi làm nghề mộc gia đình làm nghề gì để sinh sống? 6. Hiện tại gia đình có làm thêm nghề gì ngoài nghề mộc không? 7. Vì sao lại chuyển sang làm nghề mộc?

8. Số vốn khởi nghiệp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của gia đình là: Trong đó: Tỷ lệ các nguồn vốn của gia đình chia ra như thế nào?

% Vốn tự có: % Vốn vay của bạn bè người thân: % Vốn ngân hàng: % Vốn khác:

9. Số vốn hiện có của gia đình là:

a. Trong đó Vốn lưu động là: Vốn cố định là:

b. Tỉ lệ nguồn vốn hiện tại chia ra như thế nào?

% Vốn tự có: % Vốn vay của bạn bè người thân: % Vốn ngân hàng: % Vốn khác:

10. Anh/ Chị có nhu cầu vay thêm vốn không? a. Có b. Không

Nếu câu trả lời là có trả lời thêm câu hỏi số 11 11. Số vốn muốn vay thêm?

12. Các loại gỗ sử dụng trong sản xuất

Loại gỗ Giá tiền/m3gỗ % tỉ lệ trong các loại gỗ sử dụng Số m3 gỗ sử dụng hàng năm Dùng để chế biến mặt hàng nào?

13. Gia đình thu mua gỗ nguyên liệu ở đâu?

a. Tự thu mua b. Chủ hàng cung cấp c. Cả hai hình thức trên c. Khác

Ghi chú:

14. Sản phẩm chủ yếu của gia đình

15. Sản phẩm làm ra được tiêu thụ ở

a. Trong nước b. Ngoài nước c. Cả hai Ghi chú: (tỉ lệ tiêu thụ ở mỗi thị trường)

16. Đối tượng khách hàng chủ yếu:

a. Khách hàng lẻ b. Đại lý, công ty kinh doanh đồ gỗ c. Các cơ quan, trường học, DN d. Doanh nghiệp xây dựng.

Ghi chú:

17. Các loại máy móc sử dụng trong gia đình

Loại máy Số lượng

máy Nguồn gốc

Bắt đầu đưa vào sử dụng từ năm

18. % Khối lượng công việc được thực hiện bằng máy móc: 19. Xưởng mộc của gia đình bắt đầu có từ năm:

20. Nơi sản xuất của gia đình:

a. Tại nhà b. Lán tạm c. Nhà xưởng kiên cố d. Khác.

21. Diện tích của gia đình dành cho làm nghề :

a. Diện tích dành cho sản xuất làm nghề của gia đình thay đổi như thế nào qua các năm?

22. Gia đình có cơ sở sản xuất khác nào trong thôn không?

a. Có b.Không

Nếu có thì ở đâu? Diện tích: 23. Hình thức kinh doanh:

a. Hộ gia đình b. Doanh nghiệp tư nhân c. Công ty TNHH d. Hợp tác xã

24. Thu nhập của gia đình năm 2014 là bao nhiêu? Trong đó:

a. Từ làm mộc: b. Từ nông nghiệp: c. nguồn khác:

25. Từ sau khi làm nghề mộc kinh tế gia đình thay đổi như thế nào? a. Tốt hơn nhiều b. Cải thiện hơn

c. Vẫn như trước d. Khó khăn hơn.

26. Gia đình thường gặp phải những khó khăn nào trong hoạt động làm nghề? a. Về nguồn vốn b.Về nguồn nguyên liệu

c.Về thị trường tiêu thụ d. Về mặt bằng sản xuất: e. Về giải pháp kinh doanh f. Các khó khăn khác:

Phụ lục 2:

PHIẾU KHẢO SÁT LAO ĐỘNG THAM GIA LÀM NGHỀ (Dùng Cho nghiên cứu về phát triển làng nghề mộc Thủ Độ) Đối tượng phỏng vấn: Lao động tham gia làm nghề tại thôn.

1. Thông tin cá nhân:

Tuổi: Trình độ học vấn: Tình trạng hôn nhân. Tuổi kết hôn:

2. Bắt đầu học nghề từ năm:

3. Học nghề ở đâu?

4. Số năm tham gia làm nghề?

5. Trình độ tay nghề.

a. Thợ cả b. Thợ bạn c. Phó cả d. Phó nhỏ

6. Công việc cụ thể của anh/ chị là gì?

7. Các loại máy có thể sử dụng:

Ghi chú:

9. Những tháng cao điểm công việc trong một năm?

10. Số giờ làm việc trung bình trong ngày Ghi chú:

11. Thu nhập

a. Thu nhập trung bình một ngày công nhật:

b. Thu nhập trung bình một tháng:

c. Thu nhập tháng cao nhất:

d. Thu nhập tháng thấp nhất:

12. Ngoài nghề mộc anh/ chị có làm thêm nghề gì khác không?

a. Có b. Không Nếu có làm thêm nghề khác trả lời các câu 16

13. Nghề khác của anh/ chị là? Trong đó:

- Số ngày trung bình một tháng cho làm nghề khác: - Thu nhập trung bình một tháng từ nghề khác: 14. Với anh/ chị nghề mộc có phải nghề chính không? Ghi chú:

15. Anh chị có sử dụng phương tiện bảo hộ lao động không?

a. Có b. Không

16. Phương tiện bảo hộ đang sử dụng:

17. Anh/ Chị có từng bị tai nạn lao động?

a. Có b. Không. Ghi chú:

18. Anh chị có thường mắc các bệnh sau trong năm?

PHỤ LỤC ẢNH

1. Một số loại máy thông dụng tại làng nghề. Máy ba pha

Máy liên hoàn

2. Một số sản phẩm chủ đạo của làng nghề Ốp trần gỗ

3. Một số hình ảnh khác về làng nghề.

Người thợ có thể làm việc cả ngày lẫn đêm vào các thời kỳ cao điểm hàng hóa trong năm

Năm 2014 là một năm làm ăn thuận buồm xuôi gió của người Thủ Độ đèn lồng chăng rực rỡ khắp các đường làng ngõ xóm.

Khẩu trang gần như là phương tiện bảo hộ duy nhất kể cả với những công đoạn độc hại như phun sơn hay bụi bặm như chà gỗ.

Mù mịt trong không gian

Một phần của tài liệu Luận văn Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 95 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w