làm chứng
Điều 55 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định: "Người nào biết được những tỡnh tiết cú liờn quan đến vụ ỏn đều cú thể được triệu tập đến để làm chứng" [11].
Như vậy người làm chứng là người biết được những tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn mà cơ quan tiến hành tố tụng cần phải chứng minh như: sự việc phạm tội, thời gian, địa điểm, hành vi phạm tội, người thực hiện tội phạm... Họ cú thể trực tiếp nhỡn thấy, nghe thấy hoặc được người khỏc kể lại về cỏc tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn.
Người làm chứng là khụng thể thay thế được, khụng thể ủy quyền cho người khỏc làm đại diện tham gia tố tụng vỡ họ là người biết về cỏc tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn nờn họ phải trực tiếp tham gia tố tụng và thực hiện nghĩa vụ khai bỏo trung thực tất cả những gỡ mỡnh biết về vụ ỏn.
Người làm chứng cú vai trũ rất quan trọng trong việc làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Việc họ trỡnh bày trung thực về những gỡ mỡnh biết sẽ giỳp cơ quan tiến hành tố tụng xỏc định được tội phạm, người phạm tội và những vấn đề khỏc của vụ ỏn.
Vỡ người làm chứng là cỏ nhõn con người (khụng thể là tổ chức) nờn khi phõn biệt người làm chứng với người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan chỳng ta cũng chỉ xem xột người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan dưới gúc độ là con người cụ thể. Cú thể chỉ ra một vài điểm khỏc biệt sau:
- Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn là người cú quyền lợi, nghĩa vụ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi cỏc quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng. Trờn cơ sở quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng thỡ người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú thể được bồi thường thiệt hại, được nhận lại tài sản đó kờ biờn hoặc phải cú nghĩa vụ trả lại tài sản, bồi hoàn tài sản… Cũn người làm chứng thỡ hoàn toàn khụng cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn. Họ chỉ là người biết về cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn và cú nghĩa vụ trỡnh bày trung thực những gỡ mỡnh biết. Họ tham gia tố tụng theo nghĩa vụ để làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Như vậy căn cứ đầu tiờn và quan trọng để phõn biệt hai loại người này là dựa vào vai trũ, mục đớch tham gia tố tụng của họ. Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng để được giải quyết quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh cú liờn quan đến vụ ỏn. Người làm chứng tham gia tố tụng chỉ là để trỡnh bày về những tỡnh tiết cú liờn quan đến vụ ỏn mà mỡnh biết được nhằm giỳp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng làm sỏng tỏ vụ ỏn.
- Người biết được cỏc tỡnh tiết cú liờn quan đến vụ ỏn nhưng đồng thời họ lại cú quyền lợi, nghĩa vụ trong vụ ỏn, đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải xem xột, quyết định thỡ họ được xỏc định là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan, chứ khụng phải người làm chứng. Và khi triệu tập họ đến tham gia tố tụng, ngoài việc hỏi về những vấn đề liờn quan đến quyền lợi,
nghĩa vụ của họ thỡ cơ quan tiến hành tố tụng cú thể hỏi về những vấn đề khỏc cú liờn quan đến vụ ỏn mà họ biết.
- Trong thực tế, việc xỏc định tư cỏch tham gia tố tụng là người làm chứng hay người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cần dựa trờn cơ sở: khi giải quyết vụ ỏn, cơ quan tiến hành tố tụng cú phải xem xột, quyết định về quyền lợi, nghĩa vụ của họ hay khụng.
Vớ dụ: A đó cú hành vi bỏn húa đơn giỏ trị gia tăng khống cho cụng ty của B để B hợp thức đầu vào nguồn hàng nụng sản mà B mua trụi nổi trờn thị trờng (khụng cú húa đơn giỏ trị gia tăng) nhằm kờ khai khấu trừ thuế. A, B bị khởi tố về tội Trốn thuế. Sau đú vỡ A cũn bỏn húa đơn giỏ trị gia tăng khống hàng cho một cụng ty X cũng nhằm mục đớch trốn thuế nờn cơ quan điều tra đó tỏch hành vi của A chuyển sang giải quyết trong vụ ỏn Trốn thuế xảy ra tại cụng ty X. Khi tiến hành xột xử B, Toà ỏn đó triệu tập A đến tham gia tố tụng cụngvới tư cỏch là người làm chứng để khai bỏo về cỏc tỡnh tiết liờn quan đến việc buộc tội B.
Như vậy, một người tham gia vào việc thực hiện tội phạm nhưng hành vi của họ đó được tỏch ra để giải quyết trong một vụ ỏn khỏc thỡ họ cú thể được xỏc định là người làm chứng trong việc buộc tội cỏc bị cỏo của vụ ỏn đú.
Thực tế người cú tham gia vào việc thực hiện tội phạm nhưng khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ tựy từng trường hợp, họ cú thể được xỏc định là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan hoặc người làm chứng.
Vớ dụ 1: Do khụng cú tiền ăn tiờu, A, B rủ nhau sẽ dựng xe mỏy của A để giật tỳi sỏch của người đi đường. Trờn đường đi thực hiện ý định phạm tội đú, A chợt nghĩ đến việc mẹ mỡnh bị tai nạn giao thụng dẫn đến chấn thương sọ nóo cỏch đõy 2 năm nờn đó khuyờn B dừng lại nhưng B khụng nghe, vừa một tay điều khiển xe vừa một tay giật chiếc tỳi của người tham gia giao thụng. B bị truy tố về tội Cướp giật tài sản. A được miễn truy cứu trỏch nhiệm
hỡnh sự. Vỡ chiếc xe mỏy (cụng cụ, phương tiện phạm tội) đó bị thu giữ nờn khi tiến hành xột xử, Tũa ỏn xỏc định A là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn.
Trong trường hợp này, A là người biết được cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, đồng thời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn, bị ảnh hưởng trực tiếp bởi quyết định của Tũa ỏn nờn việc xỏc định tư cỏch tham gia tố tụng của A như trờn là chớnh xỏc.
Vớ dụ 2: A, B bàn nhau đỏnh cho C một trận vỡ C đó tỏn tỉnh người yờu của A. Khi đến nơi, B giữ người C để A đỏnh C. Hậu quả C bị thương tớch 12%. Sau khi gõy thương tớch cho C về, B thấy õn hận và đó ra cơ quan cụng an tự thỳ, khai rừ toàn bộ sự việc đồng thời tớch cực bồi thường cho người bị hại với số tiền 8 triệu đồng. Người bị hại khụng cú yờu cầu gỡ về trỏch nhiệm dõn sự đối với B và cú đơn xin miễn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cho B. A bị truy tố về tội "Cố ý gõy thương tớch", cũn B được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự.
Như vậy mặc dự B cựng tham gia thực hiện hành vi gõy thương tớch cho người khỏc (vai trũ giỳp sức) nhưng đó được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự và cũng khụng cú trỏch nhiệm bồi thường nờn B chỉ là người làm chứng, khụng phải là người cú nghĩa vụ liờn quan.