Cộng hũa Liờn bang Đức

Một phần của tài liệu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 50)

Cộng hũa liờn bang Đức là một đất nước cú truyền thống phỏp luật lục địa, thủ tục tố tụng hỡnh sự của họ được xõy dựng và ỏp dụng trờn mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn, xột hỏi. Trờn cơ sở được xõy dựng, hỡnh thành từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, qua quỏ trỡnh hoàn thiện, được sửa đổi, bổ sung nhiều lần, cho đến nay Bộ luật tố tụng hỡnh sự của Cộng hũa liờn bang Đức cú thể núi là một Bộ luật đồ sộ, cụng phu gồm 6 phần với khoảng gần 470 điều quy định cụ thể từng hoạt động, thủ tục trong trỡnh tự tố tụng giải quyết vụ ỏn hỡnh sự của Cụng hũa liờn bang Đức [16, tr. 3]. Bộ luật khụng cú định nghĩa về người tham gia tố tụng, người tiến hành tố tụng. Cỏc đối tượng tham gia vào quan hệ tố tụng để giải quyết vụ ỏn đều là chủ thể tham gia tố tụng. Tựy theo từng loại người cú những vai trũ khỏc nhau trong tố tụng hỡnh

sự mà phỏp luật quy định quyền và nghĩa vụ của họ phải tham gia vào giải quyết vụ ỏn. Những đối tượng tham gia tố tụng như: bị can, bị cỏo, người bị hại, người làm chứng, người giỏm định được quy định khỏ rừ nột. Về người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan, chỳng ta tỡm thấy trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự Đức tại Chương III Phần sỏu quy định thủ tục thu giữ, kờ biờn tài sản với thuật ngữ là "người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan đến tài sản bị kờ biờn" và việc tham gia tố tụng của họ được gọi là "sự tham gia của người thứ ba vào quỏ trỡnh tố tụng". Theo đú, một người (khụng phải bị can, bị cỏo) là chủ sở hữu hoặc cú toàn quyền hoặc cú một số quyền đối với tài sản mà tài sản đú bị kờ biờn thỡ Tũa ỏn sẽ yờu cầu họ tham gia vào quỏ trỡnh tố tụng. Tũa ỏn cũng sẽ yờu cầu một phỏp nhõn, tổ chức tham gia vào quỏ trỡnh tố tụng nếu phải đưa ra quyết định về việc tịch thu tài sản cú giỏ trị lớn. Bộ luật quy định về việc triệu tập người cú quyền lợi liờn quan đến tài sản bị kờ biờn trong giai đoạn chuẩn bị tố tụng và đến phiờn tũa chớnh thức. Khi mở phiờn tũa chớnh thức, họ sẽ cú cỏc quyền như một bị cỏo; họ cũng cú quyền được đại diện bởi luật sư hay bất cứ người nào đủ điều kiện được chọn làm luật sư bào chữa. Nếu tại phiờn tũa chớnh thức mà họ khụng cú mặt mặc dự đó được thụng bỏo ngày xột xử thỡ việc xột xử vẫn được tiến hành. Điểm đặc biệt trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự của Đức là quy định về việc Tũa ỏn sẽ quyết định một khoản bồi thường cho người cú quyền lợi liờn quan đến tài sản bị kờ biờn khi xột thấy nếu khụng được bồi thường thỡ họ sẽ gặp quỏ nhiều khú khăn (khoản 3 Điều 436).

1.5.4. Canada

Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành của Canada (Bộ luật tố tụng hỡnh sự Canada 1994) là một bộ luật đồ sộ gồm 27 chương, 840 điều.

Về vấn đề người tham gia tố tụng, Bộ luật tố tụng hỡnh sự Canada dành riờng một chương là chương XXII để quy định về người làm chứng với tờn chương là "Người tham gia tố tụng". Đối với những người tham gia tố

tụng khỏc được thể hiện trong cỏc điều luật quy định về quỏ trỡnh tiến hành giải quyết vụ ỏn. Trong những người tham gia tố tụng, phỏp luật Việt Nam cú quy định về người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan, cũn trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự Canada cú những điều luật quy định về người cú quyền lợi liờn quan đến đồ vật bị thu giữ và người cú quyền lợi liờn quan đến việc bồi thường.

Điều 490 (446) - Xử lý đồ vật bị thu giữ:

Khoản 15 nờu: "Trong trường hợp đồ vật bị thu giữ theo quy định tại khoản 1, 2, 3, thẩm phỏn tũa hỡnh sự thượng thẩm hoặc thẩm phỏn núi tại Điều 552, căn cứ vào đơn của người cú quyền lợi liờn quan đến đồ vật bị thu giữ, ra lệnh cho người cú quyền lợi liờn quan được tham gia xem xột đồ vật bị thu giữ".

Khoản 16 nờu: "Lệnh núi tại khoản 15 phải nờu rừ trỏch nhiệm của người cú quyền lợi liờn quan phải cú mặt tại tũa ỏn để xỏc nhận rằng vật bị thu giữ được bảo quản tốt".

Điều 727.2 (655.2) - Thụng bỏo cho người cú quyền lợi liờn quan: Khoản 1 nờu: "Trước khi ra quyết định bồi thường theo Điều 725 hoặc 726 Tũa ỏn cú thể gửi thụng bỏo cho người được thụ hưởng hoặc cú lợi ớch liờn quan đến việc bồi thường.

Theo quy định của Bộ luật thỡ:

- Về việc giải quyết vấn đề liờn quan đến đồ vật bị thu giữ: Theo Điều 490 (446), thẩm phỏn phải ra quyết định trả lại đồ vật bị thu giữ cho chủ sở hữu nếu việc thu giữ khụng cũn cần thiết cho việc điều tra, xột xử hoặc hết hạn giữ đồ vật. Người buộc tội hoặc người bị thu giữ đồ vật cú thể làm đơn yờu cầu trả lại đồ vật bị thu giữ. Theo Điều 491.1 (446.2), đối với tài sản do phạm tội mà cú, Tũa ỏn sẽ trả lại cho chủ sở hữu hợp phỏp (nếu biết rừ chủ sở hữu hợp phỏp) hoặc giao cho Bộ trưởng Bộ tư phỏp xử lý hoặc sung cụng quỹ nếu khụng xỏc định được chủ sở hữu hợp phỏp.

- Về việc giải quyết vấn đề liờn quan đến bồi thường thiệt hại: Cú những chủ thể được nhắc đến trong Bộ luật gồm: người bị hại, người bị thiệt hại, người mua trung thực, người cho vay trung thực (cỏc điều 725, 726). Trong đú thể hiện cỏc nội dung:

Một là, bị cỏo phải bồi thường cho người bị hại những thiệt hại về tài sản do tội phạm gõy ra.

Hai là, người bị kết ỏn phải bồi thường cho những cụng dõn đó bị thiệt hại trong cỏc trường hợp:

+ Thiệt hại về tài sản (mất hoặc hư hỏng) là hậu quả của việc phạm tội.

+ Thiệt hại về tài sản (mất hoặc hư hỏng) là hậu quả của việc bắt giữ người phạm tội.

+ Thiệt hại về thõn thể (thu nhập bị mất, cỏc chi phớ cho việc chữa bệnh) là hậu quả của việc phạm tội.

+ Thiệt hại về thõn thể (thu nhập bị mất, cỏc chi phớ cho việc chữa bệnh) là hậu quả của việc bắt giữ hoặc truy lựng người phạm tội.

Ba là, bị cỏo phải trả lại tiền cho người mua trung thực nếu đó bỏn tài sản do phạm tội mà cú cho họ, sau khi lấy lại tài sản cho chủ sở hữu.

Bốn là, bị cỏo phải bồi thường cho người đó cho vay trung thực nếu đó dựng tài sản do phạm tội mà cú làm vật bảo đảm để vay tiền của họ, sau khi lấy lại tài sản cho chủ sở hữu.

Như vậy ngoài người bị hại, những người bị thiệt hại do tội phạm gõy ra hoặc do việc bắt giữ, truy lựng người phạm tội, người chủ sở hữu tài sản bị tịch thu, người mua tài sản do phạm tội mà cú, người cho vay tiền cú bảo đảm bằng tài sản do phạm tội mà cú là những người mà theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, cú thể được xỏc định là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn. Cũn trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự Canada thỡ tại

cỏc điều luật cụ thể (cỏc điều 490, 491, 725, 726), họ được gọi thẳng theo đỳng tờn gọi của họ trong quan hệ nội dung là: người chủ sở hữu tài sản hợp phỏp, người quản lý tài sản hợp phỏp, người bị thiệt hại, người mua trung thực, người cho vay trung thực. Và những người này cựng với người bị hại (tức là những người đó bị thiệt hại do cú sự việc phạm tội) được gọi chung là người cú quyền lợi liờn quan, cú thể là liờn quan đến tài sản bị thu giữ, cú thể là liờn quan đến việc bồi thường (Điều 490, Điều 727.2). Như vậy cú thể thấy Bộ luật tố tụng hỡnh sự Canada khụng phõn định tư cỏch tham gia tố tụng là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn thành một loại chủ thể tham gia tố tụng một cỏch riờng biệt, độc lập với những loại chủ thể tham gia tố tụng khỏc như người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự như phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam. Bộ luật tố tụng hỡnh sự Canada cú đưa những người bị thiệt hại vào tham gia tố tụng để giải quyết quyền lợi cho họ nhưng theo những tờn gọi phản ỏnh tỡnh trạng của họ trong quan hệ nội dung; và gọi chung là người cú quyền lợi liờn quan đến một vấn đề gỡ đú. Đồng thời trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự Canada khụng thấy đề cập đến người cú nghĩa vụ liờn quan, mà chỉ cú quy định người chịu trỏch nhiệm bồi thường là bị cỏo.

Một phần của tài liệu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)