Phõn biệt ngƣời cú quyền lợi liờn quan với ngƣời bị hạ

Một phần của tài liệu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 27)

Điều 51 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định: "Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gõy ra" [11].

Người bị hại chỉ cú thể là thể nhõn bị người phạm tội làm thiệt hại về thể chất, về tinh thần hoặc về tài sản, chứ khụng thể là tổ chức. Luật tố tụng hỡnh sự nước ta khụng coi tổ chức là người bị hại. Trong khi đú người cú quyền lợi liờn quan cú thể là cỏ nhõn hoặc tổ chức (như đó phõn tớch ở phần trờn). Đõy chỉ là dấu hiệu về mặt hỡnh thức, khụng phải là căn cứ để xỏc định hai loại người này.

Để xỏc định đỳng tư cỏch tham gia tố tụng, chỳng ta cần tỡm hiểu những nội dung thuộc về bản chất. Người bị hại trong vụ ỏn hỡnh sự phải là con người cụ thể bị hành vi phạm tội trực tiếp xõm hại về thể chất, tinh thần, tài sản. Thể chất, tinh thần, tài sản của họ phải là đối tượng của tội phạm. Thụng qua việc tỏc động tới những đối tượng đú để xõm hại đến khỏch thể của tội phạm. Thiệt hại xảy ra là biểu hiện về mặt khỏch quan của tội phạm, phự hợp với mục đớch của người phạm tội. Cũn người cú quyền lợi liờn quan cú thể là cỏ nhõn hay cơ quan, tổ chức. Nếu là cỏ nhõn thỡ so với người bị hại, người cú quyền lợi liờn quan cũng là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần,

tài sản do hành vi của người phạm tội gõy ra, song chỳng khụng phải là đối tượng của tội phạm và thiệt hại xảy ra khụng phự hợp với mục đớch của người phạm tội, nhưng việc giải quyết vụ ỏn đó ảnh hưởng đến quyền lợi của họ.

Trong những vụ ỏn hỡnh sự về xõm phạm quyền sở hữu, để xỏc định đõu là người bị hại và đõu là người cú quyền lợi liờn quan là vấn đề phức tạp, cần phải cú sự phõn tớch, tỡm hiểu. Vớ dụ A là cụng nhõn của cụng ty may đó lợi dụng nhu cầu xin việc làm của một số người để lừa đảo chiếm đoạt tiền của họ. A gặp B, C tự giới thiệu mỡnh là em họ của Phú giỏm đốc cụng ty giầy và cú khả năng xin được việc cho một số người vào làm tại cụng ty đú. A yờu cầu mỗi hồ sơ phải nộp 2.000.000 đồng. B, C tin tưởng A xin được việc nờn đó bảo những người thõn quen làm hồ sơ. Qua B và C, A nhận hồ sơ của 10 người cựng 20.000.000 đồng. Số tiền này hiện chưa thu hồi được nhưng B, C đó ứng trả hết cho những người xin việc. Khi xột xử sơ thẩm vụ ỏn, Tũa ỏn xỏc định 10 người đó nộp hồ sơ xin việc và nộp tiền là những người bị hại, cũn B, C là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn và buộc bị cỏo hoàn trả B, C số tiền là 20.000.000 đồng đó nhận. Tuy nhiờn, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm lại cho rằng chớnh B, C mới là người bị hại, cũn 10 người cú nhu cầu xin việc là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan vỡ họ khụng trực tiếp giao tiền cho bị cỏo. Những người theo quan điểm này cho rằng những người xin việc khụng cú quan hệ gỡ với bị cỏo, khụng giao tiền cho bị cỏo nờn bị cỏo khụng cú trỏch nhiệm gỡ với họ. Họ trực tiếp đưa tiền cho B, C. Nếu B, C khụng xin được việc cho họ thỡ B, C phải cú trỏch nhiệm bồi thường trả họ, chứ khụng phải bị cỏo. Bị cỏo chỉ cú trỏch nhiệm bồi thường cho B, C. Vậy đối với bị cỏo, B, C mới là người bị hại, cũn những người kia chỉ là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan tới vụ ỏn. Quan điểm thứ hai lại cho rằng: B, C là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan; 10 người cú đơn xin việc, phải nộp tiền là người bị hại. Bởi lẽ, mục đớch chiếm đoạt của bị cỏo nhằm vào người cần việc làm, B, C chỉ là người trung gian giao dịch. Số tiền mà bị cỏo chiếm đoạt là tiền của những người cú nhu cầu xin việc làm. Khụng thể vỡ B, C tự bỏ tiền ra

trả 10 người kia mà xỏc định B, C là người bị hại trong vụ ỏn được [27, tr. 25- 26]. Theo chỳng tụi giải quyết theo quan điểm thứ hai là đỳng, cần xỏc định B, C là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan; 10 người cú đơn xin việc, phải nộp tiền là người bị hại. Vỡ tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là tội cú cấu thành vật chất, tội phạm hoàn thành khi người thực hiện hành vi phạm tội chiếm đoạt được tài sản của người bị hại. Trong trường hợp này, mục đớch của bị cỏo là chiếm đoạt tiền của những người cú nhu cầu xin việc. Để đạt được mục đớch này, bị cỏo đó sử dụng B, C như là một cụng cụ tỏc động; thụng qua B, C để chiếm đoạt tài sản của những người xin việc; bị cỏo gặp B, C núi với B, C rằng mỡnh cú khả năng xin được việc cho một số người vào làm tại cụng ty giầy là một thủ đoạn gian dối. Và thực tế bị cỏo đó chiếm đoạt được 20.000.000đ của 10 người xin việc.

Chỳng ta biết, luật nội dung và luật hỡnh thức cú quan hệ chặt chẽ với nhau nờn khi xỏc định tư cỏch người tham gia tố tụng theo Bộ luật tố tụng hỡnh sự ta cần phải dựa vào cả những quy định và cỏc nguyờn tắc, tinh thần của Bộ luật hỡnh sự. Người bị hại là người bị hành vi phạm tội trực tiếp xõm hại. Thể chất, tinh thần, tài sản của người bị hại là đối tượng của tội phạm. Thụng qua việc tỏc động vào cỏc đối tượng đú nhằm xõm hại đến khỏch thể là yếu tố thuộc cấu thành tội phạm. Do đú dễ dàng xỏc định được người bị hại đối với những nhúm tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người. Với những loại tội này thỡ người bị thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm (như bị giết, bị gõy thương tớch, bị vu khống) được xỏc định là người bị hại. Hoặc đối với nhúm tội xõm phạm sở hữu thỡ người bị thiệt hại về tài sản (như tài sản bị chiếm đoạt, bị làm hư hỏng…) được xỏc định là người bị hại. Nhưng khụng phải vụ ỏn hỡnh sự nào cũng cú khỏch thể là quyền được tụn trọng và bảo vệ về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, quyền sở hữu của con người; và cú đối tượng tỏc động là con người, tài sản. Bộ luật hỡnh sự cú những chương quy định về khỏch thể bị xõm hại là

hoạt động bỡnh thường của chủ thể, trật tự nơi cụng cộng, trật tự quản lý hành chớnh… như tội "Gõy rối trật tự cụng cộng", "Chống người thi hành cụng vụ". Đối với những nhúm tội danh này, thực tiễn xột xử nảy sinh nhiều bất cập trong việc xỏc định tư cỏch người tham gia tố tụng. Quan điểm thứ nhất cho rằng cần xỏc định người bị thiệt hại do hành vi của người phạm tội gõy ra là người bị hại trong vụ ỏn, vỡ theo quy định tại Điều 51 Bộ luật tố tụng hỡnh sự thỡ họ là những người đó "bị thiệt hại về sức khỏe, tinh thần hoặc tài sản do tội phạm gõy ra". Quan điểm thứ hai lại cho rằng cần xỏc định người bị thiệt hại là người cú quyền lợi liờn quan. Vỡ, thiệt hại xảy ra mặc dự do chớnh hành vi của người phạm tội gõy lờn nhưng đú khụng phải là đối tượng trực tiếp của tội phạm. Những hậu quả thiệt hại khụng phải là yếu tố cấu thành tội phạm. Nếu thiệt hại do hành vi của người phạm tội gõy ra đó đủ yếu tố để cấu thành một tội danh độc lập khỏc như tội "Cố ý gõy thương tớch", tội "Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản" thỡ người bị thiệt hại mới trở thành người bị hại của cỏc tội danh này. Cũn ngược lại, nếu thiệt hại do hành vi của người phạm tội gõy ra khụng đến mức truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về cỏc tội danh độc lập nờu trờn thỡ sẽ khụng cú người bị hại. Mà người bị thiệt hại trong trường hợp này là người cú quyền lợi liờn quan. Trờn thực tế cỏc Tũa ỏn hiện nay thường xỏc định như vậy. Chỳng tụi đồng ý với những lập luận của quan điểm thứ hai, họ khụng thể là người bị hại. Tuy nhiờn theo chỳng tụi, họ cần được xỏc định là nguyờn đơn dõn sự, chứ khụng phải là người cú quyền lợi liờn quan. Vỡ họ là người bị thiệt hại do hành vi của người phạm tội (khụng phải hành vi phạm tội) trực tiếp gõy ra trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm nờn nếu muốn được bồi thường thiệt hại thỡ họ phải cú đơn yờu cầu; khụng phải do việc giải quyết vụ ỏn cú ảnh hưởng đến quyền lợi của họ. Để rừ hơn chỳng ta sẽ xem xột cụ thể về nguyờn đơn dõn sự và người cú quyền lợi liờn quan ở mục dưới đõy.

Một phần của tài liệu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)