Liờn bang Nga

Một phần của tài liệu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 49 - 50)

Bộ luật tố tụng hỡnh sự của Liờn bang Nga được Đuma quốc gia Liờn bang Nga thụng qua ngày 22 thỏng 11 năm 2001 và được Hội đồng Liờn bang Nga phờ chuẩn ngày 5 thỏng 12 năm 2001, cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 1 thỏng 7 năm 2002. Bộ luật này thay thế Bộ luật tố tụng hỡnh sự được thụng qua ngày 27/10/1960. Bộ luật được xõy dựng cú thể núi là rất đồ sộ với 5 phần, 18 chương và 473 điều. Trong cỏc chương cú chia rừ từng mục mạch lạc và chi tiết. Nếu như trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam phõn rừ hai loại chủ thể trong quan hệ tố tụng hỡnh sự là cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng; thỡ trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự của Nga khụng gọi là cơ quan hay người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng mà gọi chung là "cỏc chủ thể tham gia tố tụng hỡnh sự". Nội dung này được quy định cụ thể tại chương II với 5 mục (từ mục 5 đến mục 9) và 44 điều (từ điều 29 đến điều 72). Trong đú phõn rừ cỏc chủ thể tham gia tố tụng hỡnh sự gồm: Tũa ỏn; cỏc chủ thể tham gia tố tụng hỡnh sự thuộc bờn buộc tội (cú Kiểm sỏt viờn, Dự thẩm viờn, Thủ trưởng cơ quan điều tra, Cơ quan điều tra ban đầu, Nhõn viờn điều tra ban đầu, Người bị hại, Tư tố viờn, Nguyờn đơn dõn sự, Người đại diện của người bị hại, nguyờn đơn dõn sự và tư tố viờn); cỏc chủ thể tham gia tố tụng thuộc bờn bào chữa (cú Người bị tỡnh nghi, bị can, Người đại diện hợp phỏp của người bị tỡnh nghi và của bị can là người chưa thành niờn, Người bào chữa, Bị đơn dõn sự, Người đại diện của bị đơn

dõn sự); những chủ thể khỏc tham gia tố tụng hỡnh sự (cú Người làm chứng, Người giỏm định, Nhà chuyờn mụn, Người phiờn dịch, Người chứng kiến). Khi quy định về những loại chủ thể tham gia tố tụng trờn, Bộ luật đều nờu định nghĩa một cỏch rừ ràng, cụ thể: Điều 37 định nghĩa về Kiểm sỏt viờn, Điều 38 định nghĩa về Dự thẩm viờn, Điều 42 định nghĩa về Người bị hại, Điều 43 định nghĩa về Tư tố viờn, Điều 44 định nghĩa về Nguyờn đơn dõn sự, Điều 46 định nghĩa về Người bị tỡnh nghi, Điều 47 định nghĩa về Bị can, Điều 49 định nghĩa về Người bào chữa, Điều 54 định nghĩa về Bị đơn dõn sự, Điều 56 định nghĩa về Người làm chứng, Điều 57 định nghĩa về Người giỏm định, Điều 58 định nghĩa về Nhà chuyờn mụn, Điều 59 định nghĩa về Người phiờn dịch, Điều 60 định nghĩa về Người chứng kiến. Như vậy cú thể thấy một điểm khỏc biệt trong quy định về những chủ thể tham gia vào quan hệ tố tụng hỡnh sự giữa Bộ luật tố tụng hỡnh sự của Nga và Bộ luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam là Bộ luật tố tụng hỡnh sự của Nga khụng quy định về Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan. Phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam cú quy định về chủ thể này, song cũng khụng đưa ra định nghĩa như khi quy định về những người tham gia tố tụng khỏc.

Một phần của tài liệu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)