Việc xỏc định tư cỏch của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú cần được thực hiện? và việc giải quyết vấn đề dõn sự như thế nào trong

Một phần của tài liệu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 103 - 106)

cần được thực hiện? và việc giải quyết vấn đề dõn sự như thế nào trong trường hợp sau:

Vớ dụ: Nguyễn Quang Trung, Phạm Hồng Thiện và Ngụ Tuấn Hựng là những thanh niờn thất nghiệp, nghiện hỳt trong làng, cựng rủ nhau sang làng bờn cạnh để trộm cắp tài sản. Cả ba đó lẻn vào nhà anh Nguyễn Văn Thắng lấy trộm được hai chiếc điện thoại di động để trờn mặt bàn và một chiếc vớ da để trong tỳi quần treo trờn cõy mắc quần ỏo. Sau khi lấy được tài sản, cả bọn đem bỏn hai chiếc điện thoại cho hiệu cầm đồ được 2 triệu đồng, số tiền cú trong vớ là 4 triệu đồng, chỳng rủ nhau đi ăn đờm và hỏt Karaoke, cũn lại chia nhau tiờu xài, chiếc vớ da Nguyễn Quang Trung giữ lại để dựng. Ngày hụm sau, Phạm Hồng Thiện dựng số tiền trộm cắp được đi mua ma tỳy về trớch và chết do sốc thuốc. Sự việc bị phỏt hiện, Viện kiểm sỏt truy tố Nguyễn Quang Trung và Ngụ Tuấn Hựng về tội "Trộm cắp tài sản" theo Điều 138 Bộ luật hỡnh sự.

Trong vụ ỏn này, Phạm Hồng Thiện là đồng phạm với Nguyễn Quang Trung và Ngụ Tuấn Hựng về tội "Trộm cắp tài sản", song vỡ Thiện đó chết nờn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với Thiện bị triệt tiờu. Riờng vấn đề trỏch nhiệm dõn sự thỡ vẫn tồn tại và đũi hỏi phải được giải quyết. Cú nhiều người lỳng tỳng trong việc xỏc định tư cỏch tham gia tố tụng cũng như cỏch giải quyết vấn đề này. Nếu Phạm Hồng Thiện cũn sống, ngoài việc bị ỏp dụng chế tài phỏp lý hỡnh sự, Thiện cũn phải cú trỏch nhiệm liờn đới cựng cỏc bị cỏo khỏc bồi thường cho người bị hại theo mức độ lỗi, mức độ tham gia thực hiện tội phạm và hưởng lợi từ việc phạm tội. Khi Thiện chết, trỏch nhiệm dõn sự khụng phải vỡ thế

mà chấm dứt. Nú vẫn được xỏc định theo mức độ lỗi, mức độ tham gia thực hiện tội phạm và hưởng lợi từ việc phạm tội nhưng chỉ trong phạm vi di sản của người chết để lại. Vậy nếu tài sản của Thiện khụng đủ để thực hiện bồi thường theo phần của mỡnh thỡ giải quyết thế nào, người bị hại cú phải chịu khụng? Cõu trả lời là khụng, vỡ đõy là trỏch nhiệm liờn đới, người bị hại cú quyền yờu cầu một trong cỏc bị cỏo thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Nếu phần tài sản của Thiện để lại khụng đủ thỡ cỏc bị cỏo khỏc phải gỏnh chịu. Vỡ vậy người đại diện hợp phỏp của Phạm Hồng Thiện sẽ tham gia tố tụng với tư cỏch là người cú nghĩa vụ liờn quan để thực hiện bồi thường trong phạm vi di sản để lại của Thiện.

Một thực tế là trong cỏc vụ ỏn xột xử bị cỏo về tội Giết người, Cố ý gõy thương tớch dẫn đến chết người, Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ… mà người bị hại chết thỡ vấn đề bồi thường, xỏc định tư cỏch người tham gia tố tụng cú nhiều bất cập. Theo Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ tư "Xột xử phỳc thẩm" của Bộ luật tố tụng hỡnh sự thỡ những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị hại đều được coi là người đại diện của người bị hại. Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải yờu cầu họ thống nhất cử ra một người trong số họ thay mặt họ tham gia tố tụng với tư cỏch là người đại diện hợp phỏp của người bị hại. Ở giai đoạn điều tra, truy tố, Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sỏt phải tiến hành thu thập văn bản thể hiện việc cử người đại diện (cú thể là giấy ủy quyền hoặc biờn bản ghi lời khai). Nếu quỏ trỡnh điều tra chưa làm được việc này, khi hồ sơ chuyển sang Tũa ỏn, Tũa ỏn thường phải trả hồ sơ cho Viện kiểm sỏt để tiến hành bổ sung; hoặc tại phiờn tũa, Hội đồng xột xử hỏi ý kiến của họ về việc cử người đại diện. Sau khi xột xử sơ thẩm tất cả họ đều cú quyền khỏng cỏo toàn bộ bản ỏn hoặc quyết định. Theo quan điểm của chỳng tụi việc quy định những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị hại đều là những người đại diện hợp phỏp

của người bị hại là khụng đảm bảo sự thống nhất và phự hợp với chế định đại diện trong Bộ luật dõn sự. Về nguyờn tắc, một người chỉ cú thể cú một người làm người đại diện theo phỏp luật, trừ trường hợp những người đại diện là hai vợ chồng, như vậy mới khụng cú sự mõu thuẫn về ý chớ. Nếu người bị hại là người cú vợ (hoặc chồng) thỡ vợ (hoặc chồng) sẽ là người đại diện; nếu vợ (hoặc chồng) khụng cú đủ tư cỏch đại diện (mất năng lực hành vi dõn sự) thỡ con cả đó thành niờn là người đại diện, nếu con cả khụng đủ tư cỏch đại diện thỡ con thứ đó thành niờn tiếp theo là người đại diện; nếu người bị hại chưa cú vợ, chồng, con hoặc cú mà vợ, chồng, con đều khụng đủ tư cỏch đại diện thỡ cha, mẹ là người đại diện. Những người cũn lại sẽ tham gia tố tụng với tư cỏch là người cú quyền lợi liờn quan. Cú quan điểm cho rằng, xỏc định như vậy mặc nhiờn làm mất đi quyền khỏng cỏo về hỡnh phạt của người cú quyền lợi liờn quan trong khi cả người đại diện và người cú quyền lợi liờn quan đều là những người thõn thớch của người bị hại. Xột thấy khụng cần thiết phải dành quyền khỏng cỏo về hỡnh phạt cho tất cả những người thõn thớch của người bị hại, vỡ mức hỡnh phạt được quyết định mang tớnh chất định tớnh và tương đối, cú người cho là nặng, cú người cho là nhẹ, cú người lại cho là phự hợp. Nếu cựng một tư cỏch tham gia tố tụng, cựng quyền lợi mà mỗi người một ý chớ sẽ rất khú giải quyết. Cú thể thấy, như phỏp nhõn, tổ chức khi tham gia vào cỏc quan hệ xó hội, quan hệ phỏp luật cũng đều chỉ cú người đứng đầu làm đại diện theo phỏp luật; chứ khụng thể đưa toàn bộ thành viờn của phỏp nhõn, tổ chức đú tham gia vào cỏc quan hệ. Trờn thực tế một số Tũa ỏn đó xỏc định chỉ một người làm đại diện, những người cũn lại là người cú quyền lợi liờn quan.

Nhỡn chung trong thực tế giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự cũn nhiều quan điểm và cỏch giải quyết khỏc nhau khi xỏc định tư cỏch tham gia tố tụng của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan. Cú vụ ỏn đơn giản, tư cỏch tố tụng rừ ràng; cú vụ ỏn phức tạp, tư cỏch tố tụng mang tớnh giỏp ranh, khú xỏc định,

việc xỏc định đụi khi chỉ mang tớnh tương đối. Chỳng ta cần đưa ra những giải phỏp khắc phục gúp phần cho việc xỏc định được chớnh xỏc và thống nhất.

3.2. NGUYấN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 3.2.1. Nguyờn nhõn 3.2.1. Nguyờn nhõn

Việc xỏc định sai tư cỏch tham gia tố tụng và cú sự nhầm lẫn giữa người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan với những người tham gia tố tụng khỏc như người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người làm chứng, người đại diện hợp phỏp của bị can, bị cỏo là do những nguyờn nhõn cả về chủ quan lẫn khỏch quan.

3.2.1.1. Nguyờn nhõn khỏch quan

Một phần của tài liệu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)