Phõn biệt ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan với ngƣời đại diện hợp phỏp của bị can, bị cỏo

Một phần của tài liệu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 39)

đại diện hợp phỏp của bị can, bị cỏo

Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng cú điều luật riờng quy định về người đại diện hợp phỏp của bị can, bị cỏo. Điều 50 cũng khụng cú quy định nào về người đại diện. Song theo quy định tại khoản 2 Điều 57 chỳng ta hiểu được rằng trong những trường hợp nhất định thỡ bị can, bị cỏo phải cú người đại diện tham gia tố tụng. Và theo chế định đại diện được quy định trong Bộ luật dõn sự thỡ khi bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất phải cú người đại diện. Người đại diện trong trường

hợp này là đại diện theo phỏp luật, cú thể là cha, mẹ của bị can, bị cỏo hoặc người giỏm hộ (trong trường hợp bị can, bị cỏo khụng cũn cha, mẹ hoặc cha, mẹ khụng đủ điều hiện để đại diện).

Sở dĩ hay cú sự nhầm lẫn trong việc xỏc định tư cỏch giữa người đại diện hợp phỏp của bị can, bị cỏo với người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan là bởi hai loại người này nhiều khi cú sự giống nhau về trỏch nhiệm dõn sự đối với những thiệt hại do tội phạm gõy ra. Và trong thực tế, cú những trường hợp chỳng ta cú thể dễ dàng phõn biệt, nhưng ngược lại, cũng cú những trường hợp, việc xỏc định là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan hay người đại diện hợp phỏp của bị can, bị cỏo lại trở nờn khú khăn, phức tạp. Cụ thể: người đại diện hợp phỏp của bị can, bị cỏo cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất, tõm thần gõy ra. Cũn người cú nghĩa vụ liờn quan cú trỏch nhiệm bồi hoàn những lợi ớch đó được hưởng từ việc phạm tội hoặc cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do cú tham gia vào việc gõy thiệt hại. Đối với những trường hợp này, việc xỏc định tương đối dễ dàng. Sự nhầm lẫn chủ yếu thường xảy ra đối với những trường hợp khỏc, phức tạp hơn, cú thể lấy một vớ dụ như: vụ ỏn Nguyễn Thế Hiển bị xột xử về tội "Giết người" theo khoản 2 Điều 93 Bộ luật hỡnh sự. Khi phạm tội và khi xột xử bị cỏo bị bệnh tõm thần mức độ nhẹ, khả năng kỡm chế hành vi hạn chế, được Tũa ỏn cấp sơ thẩm cho hưởng tỡnh tiết giảm nhẹ theo điểm n khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự. Tũa ỏn triệu tập ụng Nguyễn Văn Thế (bố của bị cỏo) đến phiờn tũa với tư cỏch là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan (vỡ gia đỡnh bị cỏo bồi thường cho gia đỡnh nạn nhõn 20 triệu đồng). Vụ ỏn cú khỏng cỏo, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm xỏc định ụng Thế là người đại diện hợp phỏp của bị cỏo (vỡ bị cỏo cú nhược điểm về tõm thần) [19, tr. 17-18].

Theo quy định tại Điều 606 Bộ luật dõn sự và Cụng văn số 35/1999/KHXX ngày 26/4/1999 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao giải đỏp việc xỏc định người tham gia tố tụng trong một số trường hợp cụ thể thỡ tư cỏch người cú nghĩa vụ liờn quan được xỏc định như sau: Đối với bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội và gõy thiệt hại mà đến khi xột xử họ chưa đủ 15 tuổi thỡ cha mẹ là người đại diện hợp phỏp của bị cỏo và phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, nếu tài sản của cha mẹ khụng đủ bồi thường mà bị cỏo cú tài sản riờng thỡ lấy tài sản đú để bồi thường phần cũn thiếu. Nếu khi gõy thiệt hại bị cỏo là người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi nhưng đến khi xột xử đó đủ 18 tuổi và khụng cú tài sản hoặc khụng đủ tài sản để bồi thường thỡ cha mẹ là người cú nghĩa vụ liờn quan và phải thực hiện bồi thường toàn bộ hoặc phần cũn thiếu do tài sản của bị can, bị cỏo khụng cú hoặc khụng đủ để bồi thường. Như vậy nếu khi gõy thiệt hại bị cỏo là người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi và đến khi xột xử bị cỏo vẫn chưa đủ 18 tuổi thỡ cha mẹ của họ được xỏc định tư cỏch tham gia tố tụng là gỡ? Trỏch nhiệm về việc bồi thường như thế nào? Trong trường hợp này, cha mẹ sẽ là người đại diện hợp phỏp của bị cỏo (chứ khụng phải là người cú nghĩa vụ liờn quan) và thực hiện bồi thường theo nguyờn tắc: Nếu bị cỏo cú đủ tài sản để bồi thường thỡ bồi thường bằng tài sản của bị cỏo. Nếu bị cỏo khụng cú hoặc khụng đủ tài sản để bồi thường thỡ cha mẹ phải bồi thường toàn bộ hoặc phần cũn thiếu.

Chỳng ta cú thể rỳt ra một nguyờn tắc là nếu một người vừa là người đại diện hợp phỏp của bị can, bị cỏo, vừa là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan thỡ cần ưu tiờn xỏc định họ là người đại diện hợp phỏp của bị cỏo.

Một phần của tài liệu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 39)