Doanh nghiệp nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 69 - 74)

- VND Ngoại tệ

a.Doanh nghiệp nhà nước

47.123 3 48,3% 52.919 46,91% 54.942 41.8% b. Cụng ty TNHH 14.13 2 14,48% 15.781 14,07% 20.688 15.7% c. Hợp tỏc xó và cty tư nhõn 2.716 2,78% 3.674 3,25% 6.165 4.7% d. Cty cú vốn đầu tư nước ngoài 11.675 11,97% 9.640 8,5% 11.066 8.4%

2. Cho vay cỏ nhõn 9.246 9,48% 10.859 9,62% 12.669 9.7% 3. Cho vay khỏc 12.63 7 12,96% 19.919 17,65% 25.691 19.5% 4. Tổng 97.531 100% 112.792 100% 131.221 100%

Nguồn: bỏo cỏo kiểm toỏn VAS cỏc năm 2006-2008

Xột theo lĩnh vực cho vay: Cơ cấu cho vay của Vietcombank khỏ hài hoà và đa dạng trong cỏc lĩnh vực, phự hợp với chiến lược phỏt triển của nền kinh tế. Hai nhúm lĩnh vực chủ đạo là sản xuất chế biến và thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tớn dụng với tỷ lệ tương ứng cho 2 nhúm ngành này là 39,7% và 22,2%(31.12.08).

Bảng 2.13c: Cơ cấu cho vay theo lĩnh vực

(ĐVT: Tỷ đồng)

Lĩnh vực 2007 2008 2009

Xõy dựng 6.351 7.552 10.020 SX, phõn phối điện, khớ đốt, nước 5.112 4.735 7.121 Sản xuất chế biến 37.569 44.831 54.075 Cụng nghiệp khai thỏc mỏ 9.272 8.177 8.735 Nụng, lõm nghiệp và thuỷ hải sản 3.614 2.414 1.906 Vận tải, kho bói và thụng tin liờn lạc 5.923 7.434 10.262 Thương mại và dịch vụ 18.560 24.991 28.506 Khỏch sạn , nhà hàng 3.306 2.843 3.240

- Xột về kỳ hạn: So với năm 2007, năm 2008 cho vay ngắn hạn vẫn tiếp tục chiếm ưu thế với 52,6% trong tổng dư nợ, tới 30.06.09 là 55,1%. Cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ ổn định với tỷ lệ cho vay ngoại tệ và VND tương đương nhau.

Bảng 2.13d: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn

(Đvt: Tỷ đồng)

Loại thời hạn 2007 2008 2009

Cho vay ngắn hạn 51.678 59.344 72.314 Cho vay trung hạn 13.609 13.571 15.688 Cho vay dài hạn 32.245 39.878 43.218

Tổng 97.532 112.793 131.221

Trong năm 2009, Ngõn hàng đó đăng ký và được sự chấp thuận của NHNN Việt Nam ỏp dụng hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ mới để phõn loại cỏc khoản cho vay và tạm ứng với khỏch hàng theo Điều 7, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Bảng 2.14d: Phõn loại nhúm nợ Đvt: Tỷ đồng Nhúm 2007 2008 2009 1. Nợ đủ tiờu chuẩn 92.309 94,64% 104.529 92,67% 117.439 89,50% 2. Nợ cần chỳ ý 1.991 2,04% 3.062 2,71% 7.389 5,64% 3. Nợ dưới tiờu chuẩn 901 0,92% 921 0,8% 1.987 1,51% 4. Nợ nghi ngờ 669 0,68% 813 0,72% 980 0,74% 5. Nợ cú khả năng mất vốn 1.659 1,72% 3.467 3,07 3.426 2,61% 6. Tổng 97.531 100% 112.79 2 100% 131.221 100%

Nguồn: Bỏo cỏo kiểm toỏn cỏc năm

Qua kết quả phõn loại nợ cho thấy trong năm 2007 trở lại đõy mặc dự tốc độ tăng trưởng dư nợ đó được kiềm chế chất lượng tớn dụng cú xu hướng sụt giảm. Tỷ lệ nợ nhúm 1 sụt giảm từ mức 94,64% năm 2007 xuống 92,67% và 89,5% vào 31.12.08 và 30.6.09, tỷ lệ nợ xấu tăng từ 3,32% lờn mức 4,86% vào 30.6.09.

Trớch lập dự phũng rủi ro: Căn cứ kết quả phõn loại nợ, Vietcombank đó thực hiện trớch lập dự phũng chung và dự phũng cụ thể đầy đủ theo quy định. Trong năm 2008 đó trớch lập thờm 2.773 tỷ đồng, đó sử dụng 543,9 tỷ đồng để xử lý nợ xấu đưa số dư quỹ đến 31.12.08 là 4.264 tỷ đồng, 30.6.09 là 4.625 tỷ đồng ( số dư quỹ cuối năm 2007 là 2.103 tỷ đồng). Việc nõng cao mức trớch lập DPRR lờn hơn 2 lần (so cuối 2008 với 2007) trong bối cảnh tỷ lệ nợ xấu gia tăng là một động thỏi tớch cực nhằm nõng cao khả năng bự đắp rủi ro của ngõn hàng, nhưng ngược lại làm giảm hiệu quả hoạt động của ngõn hàng. Tỷ lệ quỹ dự phũng/Tổng nợ xấu năm 2008 là 82% so với năm 2007 là 65,1%.

c) Hoạt động tài sản cú khỏc * Đầu tư tài sản cố định

Giỏ trị cũn lại của tài sản cố định đến 31/12/08 là 1.381tỷ đồng, chiếm 0,62% tổng tài sản, tương đương 10,8% tổng vốn điều lệ và cỏc quỹ của Ngõn hàng Tới 30.6.09 cỏc số liệu này lần lượt là 1.259tỷ đồng 0,58% và 9,9% (theo quy định tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định tối đa là 50% tổng vốn điều lệ và cỏc quỹ của TCTD). Nguyờn giỏ cuối kỳ năm 2008 của tài sản cố định là 3.107 tỷ đồng, trong đú chủ yếu là mỏy múc thiết bị tin học chiếm tới 53,6% cho thấy Vietcombank rất chỳ trọng đầu tư phỏt triển hệ thống cụng nghệ thụng tin nõng cao chất lượng dịch vụ ngõn hàng, cập nhật kịp thời cỏc tiến bộ cụng nghệ trờn thế giới.

* Cỏc hoạt động dịch vụ ngõn hàng:

- Hoạt động thanh toỏn quốc tế:

Thanh toỏn quốc tế là lĩnh vực kinh doanh ngoại hối truyền thống của VCB và luụn chiếm giữ vị thế đầu ngành. Kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước

trong cỏc năm qua tăng trưởng mạnh đó tạo thuận lợi cho hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu được mở rộng về quy mụ doanh số.

Bảng 2.15: Thị phần thanh toỏn quốc tế của Vietcombank

(ĐVT; tỷ USD)

Chỉ tiờu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Giỏ trị Thị phần so với KN XNK cả nước Giỏ trị Thị phần so với KN XNK cả nước Giỏ trị Thị phần so với KN XNK cả nước DSTT XK 12,68 32% 14,2 29,3% 16,83 26,8% DSTT NK 10,14 22,8% 12,2 20% 15,67 19,5%

Hoạt động thanh toỏn đạt tốc độ tăng trưởng ổn định,tổng doanh số thanh toỏn XNK năm 2008 đạt 32,5 tỷ đồng tăng 22,9% so với năm 2007. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực chủ yếu được thanh toỏn qua VCB như gạo, thuỷ sản, than, dệt may và lõm sản. Tỷ trọng thanh toỏn xuất khẩu đối với cỏc mặt hàng trờn trong tổng thanh toỏn xuất khẩu của cả nước lần lượt là 23,32%, 22,54%, 7,95%4,9% và 5,37%, trong năm 2008 tổng doanh số thanh toỏn cỏc mặt hàng này qua VCB đạt trờn 2 tỷ USD.

Tổng giỏ trị hàng hoỏ nhập khẩu của Việt Nam năm 2008 đạt 80,4 tỷ USD, trong đú 15,67 tỷ USD tương đương 19,5% giỏ trị được thanh toỏn qua VCB, cỏc mặt hàng nhập khẩu chớnh được thanh toỏn qua VCB cũng là cỏc mặt hàng chủ lực như xăng dầu, sắt, thộp, mỏy múc thiết bị, hoỏ chất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về thanh toỏn chuyển tiền, trong năm 2008 doanh số chuyển tiền đạt 14,23 tỷ USD (tăng 20,3% so với năm 2007), doanh số chuyển tiền đi đạt 4,88 tỷ USD tăng 27,3% so với năm 2007.

Mặc dự doanh số thanh toỏn xuất nhập khẩu của VCB tăng trưởng khỏ đều giữa cỏc năm, tuy nhiờn do sự cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực ngõn hàng trong thời gian gần đõy làm cho thị phần của VCB bị sụt giảm. Một số ngõn hàng được thành lập mới, một số được chuyển đổi và cú sự hỗ trợ của cỏc

tổng cụng ty lớn vừa đúng vai trũ là cổ đụng, vừa đúng vai trũ là khỏch hàng, đó lụi kộo lượng lớn khỏch hàng truyền thống của VCB.

- Hoạt động kinh doanh thẻ:

Đõy là một trong những thế mạnh nổi bật của VCB, VCB là ngõn hàng dẫn đầu trong hoạt động kinh doanh thẻ tại thị trường Việt Nam. Năm 2008, số lượng thẻ quốc tế do VCB phỏt hành chiếm 29,1%, phỏt hành thẻ nội địa chiếm 24%, doanh số thanh toỏn quốc tế của VCB chiếm 59,7% thị trường thẻ trờn toàn thị trường. VCB là ngõn hàng duy nhất tại Việt Nam chấp nhận thanh toỏn 6 thương hiệu thẻ quốc tế là Visa, Mastercard, Amex, Diner, JCB và CUP, và là ngõn hàng độc quyền thanh toỏn thẻ Amex trờn lónh thổ Việt Nam.

Bảng 2.16a: Doanh số phỏt hành thẻ (tớnh luỹ kế)

(Đvt: Thẻ)

Loại thẻ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Thẻ tớn dụng 72.448 92.976 118.499 Thẻ ghi nợ quốc tế 11.553 77.096 175.149 Thẻ ghi nợ nội địa 1.500.000 3.326.602 3.071.737

Tổng cộng 1.584.001 2.496.674 3.365.385

Tớnh đến 31/12/08 tổng số lượng thẻ do VCB phỏt hành đạt 3,36triệu thẻ, tăng 34,79% so với năm 2007, trong đú thẻ ghi nợ nội địa được phỏt hành nhiều nhất chiếm 91,3% tổng số thẻ do VCB phỏt hành.

Bảng 2.16b: Doanh số sử dụng thẻ

(Đvt: Tỷ đồng)

Loại thẻ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Thẻ tớn dụng 1.013 1.358 1.609 Thẻ ghi nợ quốc tế 426 1.055 5.175 Thẻ ghi nợ nội địa 29.249 47.134 66.157

Doanh số sử dụng thẻ do VCB phỏt hành cũng đạt tốc độ tăng trưởng mạnh, doanh số sử dụng thẻ năm 2007 đạt 49.547 tỷ tăng 61,5% so với năm 2006, doanh số sử dụng thẻ năm 2008 đạt 72.941 tỷ VND tăng 47,22% so với năm 2007. Trong đú thẻ connect 24 vẫn là thương hiệu thẻ nội địa được ưa chuộng nhất tại Việt Nam, Visa là thương hiệu được ưa chuộng sử dụng tại nước ngoài.

Bảng 2.16c: Tỡnh hỡnh thanh toỏn thẻ quốc tế

(Đvt: Triệu USD)

Loại thẻ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Visa 196,8 229,.5 327,4

Master 99 100,3 171,87

Amex 81,8 112,9 133,4

JCB 4,8 6,3 6,74

Diner 3,9 3,7 3,6

Doanh số sử dụng thẻ tớn dụng quốc tế cũng đúng vai trũ quan trọng trong tổng doanh thu từ hoạt động thanh toỏn thẻ của VCB, năm 2008 doanh số thanh toỏn quốc tế đạt 642,63 triệu USD, tăng gần42% so với năm2007.

- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:

Bảng 2.17: Kết quả kinh doanh ngoại tệ

(Đvt: Triệu USD)

Chỉ tiờu 2006 2007 2008

Tổng DS mua bỏn (triệu USD) 22.405 26.21 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

46.011

1. DS mua bỏn ngoại tệ - VND 17.968 20.122 31.6102. DS mua bỏn ngoại tệ - ngoại tệ quốc tế 2.449 4.106 10.001

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 69 - 74)