Hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật liờn quan đến hoạt động sử dụng vốn của ngõn hàng thương mạ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 107 - 115)

- Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý và viờn chức ngõn hàng cú đủ đạo đức và kỹ năng cần thiết đảm bảo yờu cầu:

3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật liờn quan đến hoạt động sử dụng vốn của ngõn hàng thương mạ

động sử dụng vốn của ngõn hàng thương mại

Hoàn thiện mụi trường phỏp lý cho hoạt động của nền kinh tế núi chung và hoạt động ngõn hàng núi riờng, đảm bảo mụi trường phỏp lý minh bạch, ổn định, bỡnh đẳng và lành mạnh cho cỏc tất cả cỏc ngõn hàng. Trong thời gian qua, nhiều bộ luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh của cỏc chủ thể trong nền kinh tế đó được ban hành, chỉnh sửa theo định hướng tăng cường

tớnh minh bạch, thụng thoỏng, ổn định của mụi trường mụi trường kinh doanh. Tuy vậy cũng cũn khụng ớt những hoạt động kinh doanh đến ngõn hàng vẫn chưa được điều chỉnh bằng khuụn khổ phỏp lý hữu hiệu. Chớnh phủ cần sớm ban hành quy định bắt buộc cỏc bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp hàng năm phải được kiểm toỏn độc lập gúp phần hạn chế rủi ro cho ngõn hàng. Ngoài ra, Chớnh phủ cũng cần chỉ đạo cỏc bộ ngành nghiờn cứu, rà soỏt những văn bản phỏp luật cũn thiếu nhất quỏn, chồng chộo, kịp thời sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản cú liờn quan đến hoạt động ngõn hàng như Luật phỏ sản, Luật đất đai… nhằm tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho hoạt động ngõn hàng.

Để gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, cần sớm xem xột chỉnh sửa bổ sung một số văn bản sau:

a) Luật cỏc tổ chức tớn dụng và luật sửa đổi bổ sung Luật cỏc TCTD

Trước mắt, Nhà nước cần nhanh chúng chỉnh sửa lại và xõy dựng Luật cỏc TCTD để hoạt động của cỏc NHTM được lành mạnh, hiệu quả hơn. Luật cỏc TCTD năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật cỏc TCTD năm 2004 đó gúp phần hoàn thiện cơ sở phỏp lý và cụng tỏc giỏm sỏt của nhà nước đối với hoạt động của cỏc TCTD trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện Luật, hệ thống cỏc TCTD đó lớn mạnh khụng ngừng với hệ thống mạng lưới ngày càng mở rộng, dịch vụ, tiện ớch ngõn hàng ngày càng phong phỳ, đa dạng. Tuy nhiờn, Luật cỏc TCTD đó bộc lộ khỏ nhiều hạn chế cần điều chỉnh, thay thế phự hợp với chuẩn mực, thụng lệ và đỏp ứng yờu cầu phỏt triển mới của Việt Nam sau khi gia nhập WTO, cụ thể như sau:

Luật xõy dựng dựa trờn quan điểm chỉ quy định những nội dung chủ yếu, bao quỏt, những nội dung cụ thể do Chớnh phủ và NHNN hướng dẫn nờn phỏt sinh nhiều văn bản dưới Luật, lại gặp nhiều khú khăn do bị chi phối bởi một số Luật liờn quan khỏc như Luật doanh nghiệp, Luật chứng khoỏn, Luật

đầu tư, Luật phỏ sản…Cỏc luật này được quy định khỏ chi tiết, cụ thể, trong khi Luật cỏc TCTD là luật chuyờn ngành lại quy định thiếu, cụ thể, chi tiết. Cho đến nay, việc ban hành cỏc văn bản hướng dẫn Luật cỏc TCTD vẫn chưa đầy đủ dẫn đến tỡnh trạng nhiều quy định trong Luật chưa thực hiện được.

Một số quy định của Luật cỏc TCTD chưa rừ ràng, minh bạch gõy nhiều khú khăn trong triển khai thực hiện. Vớdụ Luật khụng quy định rừ những nghiệp vụ nào, TCTD đương nhiờn được làm, những nghiệp vụ nào phải xin phộp, nghiệp vụ nào phải thành lập cụng ty con và cỏc loại hỡnh cụng ty khỏc để triển khai thực hiện, việc gúp vốn đầu tư thành lập cụng ty con và cỏc loại hỡnh cụng ty khỏc để thực hiện hoạt động trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, chứng khoỏn và cỏc lĩnh vực khỏc chưa được quy định rừ ràng, nhất là quan hệ tớn dụng giữa ngõn hàng mẹ và cụng ty con; nhiều thuật ngữ chưa chớnh xỏc dẫn đến hiểu chưa chớnh xỏc dẫn đến hiểu chưa đồng nhất và vận dụng theo nhiều cỏch khỏc nhau; thiếu định nghĩa một số thuật ngữ cần thiết như dịch vụ ngõn hàng, ngõn hàng liờn doanh, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, ngõn hàng con của ngõn hàng nước ngoài, luật chống rửa tiền, mua bỏn nợ, thư tớn dụng, vốn đầu tư, cỏc hoạt động đầu tư tài chớnh, hoạt động đầu tư tài chớnh hải ngoại, một số vấn đề như cạnh tranh giữa cỏc TCTD, độc quyền, điều chỉnh hoạt động của cỏc NHTM trờn thị trường chứng khoỏn… chưa được quy định cụ thể.

Luật TCTD hiện hành chưa cập nhật được những chuẩn mực và thụng lệ quốc tế tốt nhất nờn hoạt động của cỏc TCTD bị bú hẹp, khú tiếp cận và hội nhập quốc tế. Luật quy định về ỏp dụng cỏc điều ước quốc tế nhưng chưa tham khảo cỏc cam kết tại Hiệp định thương mại Việt Mỹ, những nguyờn tắc cơ bản của Ủy ban BASEL…

b) Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN về phõn loại nợ và trớch lập dự phũng rủi của cỏc TCTD

Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN được ký ban hành ngày 22/4/2005. So với quyết định trước QĐ số 488/QĐ - NHNN về trớch lập dự phũng rủi ro của TCTD, QĐ 493 được xem là bước đột phỏ trong cụng tỏc phõn loại nợ và trớch lập dự phũng rủi ro để đảm bảo an toàn trong hoạt động của cỏc TCTD. Theo đú TCTD phải thực hiện chớnh sỏch phõn loại nợ theo 5 nhúm và phải trớch lập dự phũng cụ thể cho cỏc nhúm như sau:

Nhúm nợ Mức trớch lập DPRR cụ thể (%)

Nhúm 1: Nợ đủ tiờu chuẩn 0% Nhúm 2: Nợ cần chỳ ý 20% Nhúm 3: Nợ dưới tiờu chuẩn 50% Nhúm 4: Nợ nghi ngờ 80% Nhúm 5: Nợ cú khả năng mất vốn 100%

Ngoài dự phũng cụ thể, cỏc NHTM trớch lập dự phũng chung theo tỷ lệ 0,75% cho nợ nhúm 1 đến nhúm 4.

Đối với cỏc cam kết ngoại bảng, tại QĐ số 18/2007/QĐ-NHNN về sửa đổi bổ sung quyết định 493 cũng quy định rừ về phõn loại và trớch lập dự phũng cụ thể và dự phũng chung cho cỏc cam kết ngoại bảng.

Với quy định như trờn, gỏnh nặng trớch DPRR của cỏc TCTD tăng lờn rất nhiều so với quy định cũ và NHNN đưa ra lộ trỡnh sau 5 năm từ ngày quyết định được ban hành cỏc NHTM đảm bảo trớch đủ dự phũng rủi ro theo quy định.

Qua thực tiễn ỏp dụng QĐ 493 và QĐ số 18 sửa đổi bổ sung bộc lộ một số hạn chế sau:

chọn ỏp dụng theo điều 6 hoặc điều 7 trong quy định. Điều 6 phõn loại nợ theo mức độ quỏ hạn của cỏc khoản nợ. Điều 7 thỡ việc phõn loại nợ dựa trờn hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ, bao gồm bộ chỉ tiờu đỏnh giỏ trờn cỏc mặt định lượng và định tớnh đối với khỏch hàng và khoản vay. Điều 7 cho kết quả chớnh xỏc hơn khi phõn loại nợ so với điều 6.

Việc khụng quy định nhất quỏn cỏc TCTD phải thực hiện phõn loại nợ theo tiờu chớ nào (cú thể theo quy định tại điều 6 hoặc điều 7) dẫn đến thực tế: chỉ cú một số ớt cỏc NHTM thực hiện phõn loại nợ theo điều 7. Trong khi phõn loại nợ theo điều 7 và điều 6 chất lượng tớn dụng phản ỏnh hoàn toàn khỏc nhau. Tỷ lệ nợ xấu nếu phõn loại theo điều 7 sẽ cao hơn rất nhiều nếu phõn loại theo điều 6 vỡ theo điều 6 chỉ dựa trờn một yếu tố là tuổi nợ (thời gian nợ quỏ hạn), cũn theo điều 7, ngoài yếu tố tuổi nợ cũn dựa trờn nhiều yếu tố khỏc khắt khe hơn so với điều 6. Vớ dụ một khoản vay cú quỏ hạn dưới 90 ngày, theo điều 6 xếp vào nhúm 2 – nợ nghi ngờ với mức trớch DPRR là 20%. Theo điều 7 khoản nợ này cú thể bị xếp vào nhúm 5 (mức trớch DPRR là 100%) nếu vi phạm tiờu chớ (tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng xấu đi, hoặc khỏch hàng cú mún vay khỏc khụng trả được nợ…). Mức DPRR phải trớch và tỷ lệ nợ xấu (NPL) của cựng một ngõn hàng sẽ cao hơn nếu phõn loại theo điều 7 so với thực hiện theo điều 6.

Trong khi quy định cho phộp cú thể thực hiện theo điều 6 hoặc điều 7, một số ngõn hàng thực hiện theo điều 7, số khỏc thực hiện theo điều 6 dẫn đến phản ỏnh tỷ lệ nợ xấu khụng chớnh xỏc giữa cỏc ngõn hàng. Về mặt hiệu quả kinh doanh, trớch lập theo điều 6 số trớch thấp hơn và lợi nhuận cao hơn.

Đối với đại bộ phận khỏch hàng hay đối tỏc nước ngoài khụng am hiểu cụ thể về quy định này thỡ khi đỏnh giỏ cỏc tiờu chớ nợ xấu, lợi nhuận của cỏc NHTM thỡ chỉ quan tõm ngõn hàng nào bị nợ xấu lớn hơn, hay cú lợi nhuận thấp hơn mà khụng thể biết là họ thực hiện phõn loại nợ và trớch lập DPRR theo điều 6 hay điều 7. Quyết định 493 đó được ỏp dụng 4 năm, cỏc NHTM

đó quen với cụng tỏc phõn loại nợ, để đảm bảo tớnh thống nhất trong quy định thực hiện, NHNN nờn quy định cỏc NHTM phải thực hiện phõn loại nợ theo điều 7, điều 7 là phương phỏp tiến bộ, tiệm cận với thụng lệ quốc tế hơn so với điều 6.

- Về quy định tỷ lệ trớch lập DPRR chưa theo thụng lệ quốc tế:

Hiện nay, quy định 493 quy định tỷ lệ cứng khi trớch lập DPRR (như nờu ở bảng trờn). Căn cứ để đưa ra tỷ lệ này là dựa trờn thống kờ nờn mức độ sỏt thực bị hạn chế. Nợ nhúm 2 cú mức trớch là 20%, nợ nhúm 4 cú mức trớch là 80%, nợ nhúm 5 là 100%..., trờn thực tế khi tổn thất xảy ra, đối với mỗi mún vay cú mức tổn thất cụ thể. Cựng nợ nhúm 4, nhưng đối với mún vay mà khỏch hàng cú quan hệ tài khoản luồng tiền ra, vào ngõn hàng hay đó thực hiện trả nợ một phần trước đú… mức tổn thất cú thể là 40%, hoặc 90%, tựy vào trường hợp cụ thể.

Theo thụng lệ quốc tế mức dự phũng rủi ro là mức tổn thất dự kiến ngõn hàng gặp phải. Để xỏc định mức tổn thất, thụng lệ quốc tế dựa trờn phương phỏp chiết khấu dũng tiền, đi quy tất cả cỏc dũng tiền cú thể thu được (bao gồm cả tài sản đảm bảo) trong tương lai về giỏ trị hiện tại, và so sỏnh với giỏ trị mún vay, phần thấp hơn là dự phũng rủi ro phải trớch. Do vậy số dự phũng rủi ro phải trớch phản ỏnh chớnh xỏc mức độ tổn thất xảy ra, chứ khụng quy đồng tất cả cỏc mún vay thuộc cựng nhúm nợ cú chung một mức độ tổn thất.

Do vậy, NHNN nờn nghiờn cứu đưa ỏp dụng phương phỏp chiết khấu dũng tiền theo thụng lệ quốc tế khi trớch lập DPRR tớn dụng.

c) Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN quy định về cỏc tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD

Quy định 457 quy định cụ thể về cỏc chỉ tiờu đảm bảo an toàn trong hoạt động bao gồm:

- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) - Giới hạn gúp vốn mua cổ phần

nhúm khỏch hàng cú liờn quan - Tỷ lệ khả năng chi trả

- Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn

Quyết định 457 được sửa đổi bổ sung bởi 2 quyết định là QĐ số 03/2007/QĐ - NHNN và quyết định số 34/2008/QĐ -NHNN

Qua thực tế triển khai thực hiện, cỏc NHTM gặp phải khú khăn sau: - Một số giải thớch từ ngữ trong văn bản khú triển khai thực hiện

+ Giải thớch về cho vay cú đảm bảo bằng bất động sản khi tớnh mức độ rủi ro quy đổi của khoản cho vay này

Theo quy định trong văn bản cỏc khoản cho vay cú đảm bảo bằng bất động sản cú mức độ rủi ro là 50%.

Bất động sản hiểu theo nghĩa thụng thường bao gồm nhà cửa vật kiến trỳc trờn đất, quyền sử dụng đất. Tuy nhiờn giải thớch “Bất động sản” bao gồm nhà thuộc sở hữu của bờn vay hoặc bờn vay cho thuờ và được bờn cho thuờ đồng ý dung làm tài sản đảm bảo.

Giải thớch trờn gõy khú khăn trong qỳa trỡnh thực hiện vỡ trờn thực tế cỏc mún vay cú đảm bảo bằng bất động sản thường là quyền sử dụng hoặc quyền sử dụng gắn với tài sản trờn đất, cú mún vay được đảm bảo đồng thời bằng bất động sản và tài sản cầm cố khỏc như ụ tụ…

Dư nợ cú đảm bảo bằng bất động sản chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong tổng dư nợ của ngõn hàng, nờn cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến tài sản cú rủi ro. Do vậy, NHNN cần hướng dẫn rừ việc tớnh dư nợ cú tài sản đảm bảo bằng bất động sản phục vụ tớnh toỏn hệ số CAR một hệ số quan trọng trong đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn.

Trong quy định đưa ra cỏch tớnh chi tiết về vốn tự cú, tài sản cú rủi ro…, tuy nhiờn khụng nờu rừ là căn cứ số liệu tớnh toỏn là theo bỏo cỏo tài chớnh hợp nhất hay bỏo cỏo tài chớnh riờng ngõn hàng gõy khú khăn trong quỏ trỡnh tớnh toỏn. Bỏo cỏo tài chớnh hợp nhất và riờng ngõn hàng cú điểm khỏc biệt cơ bản là bỏo cỏo hợp nhất cú cấn trừ cỏc giao dịch nội bộ của khối ngõn hàng với cỏc cụng ty con trực thuộc, lợi nhuận trờn bỏo cỏo hợp nhất là lợi nhuận bao gồm của khối ngõn hàng và khối cụng ty… Kết quả tài chớnh cú sự khỏc biệt rừ giữa bỏo cỏo hợp nhất và riờng ngõn hàng.

VCB cũng như nhiều NHTM lớn khỏc đều cú hệ thống cụng ty con và đơn vị liờn doanh.

Theo thụng lệ quốc tế, hệ số an toàn vốn tối thiểu tớnh trờn giỏc độ hợp nhất, vốn đảm bảo cho tổng thể hoạt động sử dụng vốn của toàn bộ ngõn hàng.

Do vậy, phương phỏp tớnh theo quy định 457 cần bổ sung cỏc nội dung để phự hợp với phương phỏp tớnh theo bỏo cỏo tài chớnh hợp nhất như:

- Chờnh lệch chuyển đổi tỷ giỏ khi lập bỏo cỏo tài chớnh nờn đưa vào vốn (quy định 457 khụng đề cập)

- Cỏc khoản giảm trừ là gúp vốn vào cỏc liờn doanh là TCTD nờn quy định rừ là theo giỏ gốc hay theo phương phỏp vốn chủ sở hữu khi trỡnh bày trờn bỏo cỏo tài chớnh hợp nhất

d) Quy định bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp được kiểm toỏn độc lập

Doanh nghiệp là đối tượng khỏch hàng chủ yếu của cỏc NHTM, cụ thể đối với VCB khỏch hàng tớn dụng là doanh nghiệp chiếm 87% tổng dư nợ. Để giảm thiểu rủi ro ngõn hàng để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cần quy định bỏo cỏo tài chớnh của cỏc doanh nghiệp đều được kiểm toỏn độc lập vỡ:

cho vay của ngõn hàng, phản ỏnh tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp. - Đối với chớnh sỏch phõn loại nợ của ngõn hàng, bỏo cỏo tài chớnh là thụng tin đầu vào, cung cấp dữ liệu để đỏnh giỏ khỏch hàng như khả năng sinh lời, khả năng trả nợ, hệ số đũn bảy… phản ỏnh tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh trong lịch sử của doanh nghiệp.

Do vậy tớnh trung thực và hợp lý của bỏo cỏo tài chớnh cú ảnh tới hiệu quả sử dụng vốn của ngõn hàng.

Theo quy định hiện tại chỉ doanh nghiệp niờm yết hoặc chào bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu ra cụng chỳng thực hiện cụng bố thụng tin ra cụng chỳng phải thực hiện kiểm toỏn độc lập bỏo cỏo tài chớnh.

Để giảm thiểu rủi ro cho ngõn hàng, quy định cỏc doanh nghiệp đều thực hiện kiểm toỏn độc lập bỏo cỏo tài chớnh thường niờn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 107 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w