Nguyờn nhõn của thực trạng cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lí các trường TH huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 75 - 80)

8. Cấu trỳc luận văn

2.4.Nguyờn nhõn của thực trạng cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL

trường Tiểu học huyện Diễn Chõu, Tỉnh Nghệ An.

- Cỏc phương tiện, điều kiện dành cho cụng tỏc quản lý và phục vụ cho CBQL và giỏo viờn tự học, tự bồi dưỡng như tài liệu chuyờn mụn, cỏc loại sỏch bỏo, tài liệu tham khảo... tuy được trang bị đầy đủ hệ thống cỏc văn bản của Đảng, Nhà nước, của ngành về chế độ chớnh sỏch núi chung và quản lý giỏo dục núi riờng nhưng vẫn cũn thiếu làm cản trở, hạn chế nhu cầu cỏn bộ muốn cập nhật kiến thức về chuyờn mụn và quản lý nhằm nõng cao năng lực của bản thõn phấn đấu trở thành CBQL giỏi.

- Kinh phớ chi cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng thường xuyờn của đội ngũ CBQL cũn ớt, chỉ tiờu bồi dưỡng phõn bổ cho cỏc đơn vị cũn quỏ ớt, dàn trải, thiếu cơ sở khoa học. Nguồn kinh phớ chi cho hoạt động này hầu như cỏc nhà trường tự trang trải, lấy từ nguồn kinh phớ thường xuyờn vốn đó ớt ỏi của nhà trường. Trong khi đú, hàng năm đội ngũ CBQL luụn cần phải bồi dưỡng thường xuyờn những kiến thức về quản lý, cập nhật

đào tạo, bồi dưỡng tập trung trong thời gian nghỉ hố. Do đú việc đào tạo, bồi dưỡng cho cỏn bộ dự nguồn là điều chưa thực hiện được.

- Trỡnh độ và năng lực điều hành quản lý cũn bất cập. Đa số cũn làm việc dựa vào kinh nghiệm cỏ nhõn, chưa chỳ trọng cụng tỏc dự bỏo, xõy dựng chiến lược và kế hoạch hoạt động. Do đú, thường rơi vào tỡnh trạng bị động, lỳng tỳng, sự vụ, tỡnh thế. Một số CBQL trường TH cũn cú tõm lý ỷ lại, thiếu chủ động, sỏng tạo, trụng chờ vào hướng dẫn của cấp trờn, chậm trễ trong việc giải quyết cỏc vấn đề của cơ sở. Do đú một bộ phận lớn CBQL chưa thật sự quan tõm đến nhiệm vụ nõng chuẩn ở trỡnh độ sau đại học cho đội ngũ giỏo viờn của đơn vị mỡnh, chưa cú kế hoạch bố trớ, bồi dưỡng nõng cao chất lượng cỏn bộ, giỏo viờn cũng như cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ dự nguồn.

- Cỏc cấp lónh đạo cũn dành ớt thời gian đầu tư cụng sức cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, rà soỏt, kiện toàn, luõn chuyển, bố trớ, bổ nhiệm cỏn bộ, Chưa cú giải phỏp tạo động lực cho CBQL phỏt huy tài năng, đồng thời bản thõn cỏc CBQL trường TH chưa xỏc định rừ được yờu cầu, đũi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ để tự rốn luyện, phấn đấu, cũn bằng lũng với những gỡ mỡnh đó cú. Vỡ vậy, một số CBQL khi đó được bổ nhiệm rồi cú vẻ yờn phận khụng cú ý thức học tập trau dồi về chuyờn mụn học hỏi kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý cũn thụ động trong cỏc chương trỡnh kế hoạch đề ra chưa phỏt huy tớnh tớch cực trong cụng tỏc quản lý của nhà trường, gắn kết cỏc thành viờn trong nhà trường một khối đoàn kết thống nhất để xõy dựng phỏt triển nhà trường đi lờn.

- Thực tế cho thấy, cụng tỏc quy hoạch và đề bạt cỏn bộ QLGD là hai nhiệm vụ luụn song hành với nhau, bổ trợ cho nhau. Tuy nhiờn, cú những trường hợp cỏn bộ (Phú Hiệu trưởng, giỏo viờn) đú được qui hoạch với chức danh cụ thể, nhưng sau quỏ trỡnh và thời gian thử thỏch, bản thõn khụng cú sự phấn đấu cũng như khụng cú nguyện vọng làm cỏn bộ quản lý, những cỏ nhõn

này dần được đưa ra khỏi diện quy hoạch. Mặt khỏc, cú những trường hợp cỏn bộ (Phú Hiệu trưởng, giỏo viờn) đú khụng được quy hoạch, nhưng do những yờu cầu chủ quan, khỏch quan lại được đề bạt lờn làm cỏn bộ quản lý nhưng bản thõn chưa kinh qua nghiệp vụ sư phạm cũng như chưa kinh qua cụng tỏc quản lý giỏo dục. Vỡ vậy phải cú thời gian để tiếp cận cụng việc mới, vừa phải tự học để nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, chuyờn mụn nhằm đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của quản lý giỏo dục.

- Khụng cú cỏc chế độ khuyến khớch CBQL của cỏc trường TH tự học, tự nõng cao năng lực khiến cho khụng ớt CBQL dự nguồn cỏc trường TH ớt chịu tự bồi dưỡng nõng cao năng lực.

- Cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ, khen thưởng, kỷ luật cũn mang nặng tớnh hỡnh thức, chạy theo thành tớch và thiếu cỏc chớnh sỏch hậu đỏnh giỏ. Việc khen thưởng, bỡnh xột thi đua bị khống chế theo tỷ lệ hoặc chỉ tiờu, khụng căn cứ vào quỏ trỡnh và thực chất CBQL. Chế độ khen thưởng ớt, chưa chỳ trọng đến vật chất, chưa hợp lý nờn khụng cú tỏc dụng thỳc đẩy, động viờn CBQL trường TH tận tụy với cụng việc.Vỡ vậy, ớt cú tỏc dụng trong việc động viờn, khuyến khớch, giỏo dục GV trường TH phấn đấu để nõng cao năng lực nhằm trở thành CBQL.

Việc kỷ luật cỏn bộ, do tớnh chất quan trọng của Quyết định đối với cỏn bộ núi riờng và đối với bộ mỏy núi chung, chưa kịp thời. Hỡnh thức xử lý kỷ luật chưa cú sức thuyết phục cũn xuờ xoa, hỡnh thức. Ngoài ra cũn bị phụ thuộc vào cỏc yếu tố khỏc (như bệnh thành tớch, nể nang, sự can thiệp của cấp trờn, của cỏc mối quan hệ). Chớnh vỡ vậy tạo tõm lý bất món cho GV muốn phấn đấu trở thành CBQL .

Trong chương 2, bằng sự phõn tớch thực trạng đội ngũ CBQL cỏc trường TH và cụng tỏc phỏt triển đội ngũ này chỳng tụi nhận thấy rằng cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL cỏc trường TH tại huyện Diễn Chõu, tỉnh Nghệ An trong thời gian qua tuy cú nhiều cố gắng, nhưng cũn nhiều bất cập và hạn chế.

Ưu điểm: Số lượng CBQL cỏc trường TH đủ so với qui định; trỡnh độ đào tạo đạt trỡnh độ trờn chuẩn cao; cỏc CBQL cỏc trường TH đó được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý theo qui định của Bộ GD&ĐT; tham gia học tập về lý luận chớnh trị và hầu hết đó cú bằng trung cấp trở lờn; cú phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trung thực, lành mạnh, giản dị, cú uy tớn trong đội ngũ giỏo viờn, phụ huynh, học sinh; đa số CBQL cú thõm niờn dạy học và quản lý cao, cú nhiều kinh nghiệm; cụng tỏc qui hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luõn chuyển, đỏnh giỏ, sàng lọc, đào tạo, bồi dưỡng,... bước đầu đó đạt được một số kết quả khả quan.

Tồn tại: Đội ngũ CBQL cỏc trường TH chưa đồng bộ, số người trẻ cũn ớt, đa số người làm việc theo kinh nghiệm; trỡnh độ Ngoại ngữ, tin học khụng cao; vẫn cũn một bộ phận cú năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ, năng lực quản lý, năng lực phối hợp, ... ở mức trung bỡnh; cỏc chế độ chớnh sỏch đối với CBQL tuy cú cố gắng nhưng thiếu sự nhất quỏn và đồng bộ, chưa cú cơ chế khuyến khớch sự sỏng tạo của người quản lý.

Chớnh vỡ thế , để khắc phục những tồn tại, yếu kộm đó nờu trờn đũi hỏi chỳng ta phải đề ra những giải phỏp phự hợp và thực hiện đồng bộ, cú hiệu quả những giải phỏp đú nhằm gúp phần nõng cao chất lượng phỏt triển đội ngũ cỏn bộ QLGD, trong đú cú đội ngũ CBQL trường TH.

Chương 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN Lí CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN DIỄN CHÂU,

TỈNH NGHỆ AN.

3.1. Nguyờn tắc đề xuất cỏc giải phỏp phỏt triển đội ngũ CBQL cỏc trường Tiểu học huyện Diễn Chõu, tỉnh Nghệ An.

3.1.1. Đảm bảo tớnh hệ thống.

Cỏc giải phỏp phải được đặt trong hệ thống cỏc mục tiờu, nhiệm vụ của toàn bộ chiến lược phỏt triển giỏo dục cũng như trong bối cảnh chung của đất nước, của từng vựng, miền tỉnh Nghệ An. Cỏc giải phỏp phải cú mối quan hệ biện chứng với nhau; giải phỏp này là cơ sở, là điều kiện để thỳc đẩy giải phỏp khỏc và ngược lại. Tất cả cỏc giải phỏp kết hợp với nhau thành một hệ thống trong mối quan hệ chặt chẽ, cộng lực.

3.1.2. Đảm bảo tớnh mục tiờu.

Cỏc giải phỏp phải được xõy dựng trờn cơ sở đảm bảo tớnh nhất quỏn từ điều tra số liệu cơ bản, phõn tớch thực trạng, xỏc định nhu cầu về số lượng và cơ cấu, ... được thống nhất trong mục tiờu chung là xõy dựng, phỏt triển đội ngũ

3.1.3. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh thực tiễn.

Cỏc giải phỏp được đề ra phải sỏt với từng vựng, miền cụ thể; với điều kiện kinh tế-xó hội của tỉnh trờn cơ sở phõn tớch thực trạng và nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng của đội ngũ CBQL cỏc trường TH huyện Diễn Chõu.

3.1.4. Đảm bảo tớnh khả thi.

Cỏc giải phỏp đề ra phải đảm bảo với điều kiện thực tế của địa phương, để cú khả năng thực hiện được trờn cơ sở khai thỏc, tận dụng được cỏc nguồn lực của Nhà nước, của cỏc ngành, cỏc cấp, của nhõn dõn một cỏch tối ưu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lí các trường TH huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 75 - 80)