Phân tích ñộ tin cậy Cronbach’s Alpha và nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại TP hồ chí minh (Trang 53)

Trong nghiên cứu sơ bộ, phân tích ñộ tin cậy Cronbach’s Alpha và nhân tố khám phá EFA ñể xem xét tính ổn ñịnh của dữ liệu trước khi ñiều tra chính thức. Trong nghiên cứu chính thức, hai công cụ này ngoài việc xem xét tính ổn ñịnh của số liệu của mô hình, số liệu của các biến quan ñược rút gọn thành những nhân tố thay thế ñại diện cho những thang ñọ

3.4.3 Phân tích nhân t khng ñịnh CFA (Confirmatory Factor Analysis)

Phân tích nhân tố khẳng ñịnh CFA là một trong các kỹ thuật cho phép kiểm ñịnh các biến quan sát ñại diện cho các nhân tố tốt ñến mức nàọ CFA là bước tiếp theo của EFA vì CFA chỉ sử dụng thích hợp khi nhà nghiên cứu có sẵn một số kiến thức về cấu

trúc tiềm ẩn cơ sở, trong ñó mối quan hệ hay giả thuyết (có ñược từ lý thuyết hay thực nghiệm) giữa biến quan sát và nhân tố cơ sở thì ñược nhà nghiên cứu mặc nhiên thừa nhận trước khi tiến hành kiểm ñịnh thống kê. Phương pháp CFA ñược sử dụng ñể khẳng ñịnh lại tính ñơn biến, ña biến, giá trị hội tụ và phân biệt của bộ thang ño ñánh giá sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Cục hải quan Tp.HCM. Sau khi phân tích nhân tố khám phá ñể xác ñịnh các thành phần nhân tố chung. Từ kết quả này, các biến quan sát lại ñược ñưa vào công cụ phân tích CFA ñể kiểm ñịnh riêng biệt từng thang ño phù hợp với số liệu nghiên cứu ñại diện cho thị trường trong mô hình cấu trúc tuyến

tính SEM (Structural Equation Modeling). Việc ñiểm ñịnh phù hợp với số liệu thị trường

cần thông qua một số tiêu chí sau:

3.4.4 Mô hình cu trúc tuyến tính SEM

SEM (Structural Equation Modelling) là một kỹ thuật mô hình thống kê rất tổng quát, ñược sử dụng rộng rãi trong khoa học nghiên cứu hành vị Theo Vinod Kumar, Deregouska (2003), mô hình SEM gồm hai thành phần có liên quan với nhau là mô hình ño lường (measurement model) và mô hình cấu trúc (structural model).

Mô hình ño lường: còn gọi là mô hình nhân tố, mô hình ngoài, diễn tả cách các biến quan sát thể hiện và giải thích các biến tiềm ẩn thế nào: tức là diễn tả cấu trúc nhân tố (biến tiềm ẩn), ñồng thời diễn tả các ñặc tính ño lường (ñộ tin cậy, ñộ giá trị) của các biến quan sát. Các mô hình ño lường cho các biến ñộc lập có thể ñơn hướng, có thể tương quan hay có thể xác ñịnh các biến tiềm ẩn bậc cao hơn. Mô hình ño lường cho thấy các liên hệ thống kê giữa các biến quan sát, ta có thể dùng ñể chuẩn hoá mô hình cấu trúc cơ bản. Các biến tiềm ẩn ñược nối kết bằng các quan hệ dạng hồi quy chuẩn hoá, tức là ước lượng các giá trị cho các hệ số hồi quỵ Mô hình ño lường dùng phân tích nhân tố ñể ñánh giá mức ñộ mà biến quan sát tải lên các khái niệm tiềm ẩn của chúng. Để ñánh giá ñộ giá trị (hội tụ và phân biệt) của các biến quan sát sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng ñịnh (CFA) và ma trận Covariance dựa trên mô hình SEM.

Mô hình cấu trúc: Xác ñịnh các liên kết (quan hệ nhân quả) giữa các biến tiềm ẩn bằng mũi tên nối kết, và gán cho chúng các phương sai giải thích và chưa giải thích, tạo thành cấu trúc nhân quả cơ bản. Biến tiềm ẩn ñược ước lượng bằng hồi quy bội của các biến quan sát. Mô hình SEM không cho phép sử dụng khái niệm biểu thị bởi biến quan sát ñơn. Thông thường biến tiềm ẩn ño lường bởi ít nhất là trên một biến, hay từ 3 ñến tối ña là 7 biến quan sát. (Hair và cộng sự, 2000)

Theo sơ ñồ cấu trúc của mô hình nghiên cứu chính thức. Phân tích sơ ñồ ñường hay còn gọi là mô hình nhân quả, tập trung vào việc khảo sát mạng lưới quan hệ giữa các biến ño lường, mối quan hệ nhân quả giữa hai hay nhiều biến, cường ñộ của các quan hệ trực tiếp và gián tiếp, có thể phân tích cả các quan hệ trung gian.

3.4.5 Tóm tt các bước thng kê trong SEM

a) Kiểm tra ñộ tin cậy của thang ño

- Bằng hệ số Cronbach’s Alpha (Hair và cộng sự, 1998, Segar, 1997); - Ước lượng các hệ số hồi quy và giá trị thống kê t;

- Phân tích nhân tố khẳng ñịnh (CFA): thực hiện trên mô hình ño lường ñể loại các biến có hệ số tải nhân tố tiềm ẩn thấp. Có thể thực hiện kiểm ñịnh CFA trên từng mô hình con trước khi kiểm ñịnh mô hình tổng thể (tập hợp các mô hình con ñể kiểm ñịnh ñồng thời);

- Thống kê SMC (Square Multiple Correlation) cho mỗi khái niệm tiềm ẩn ngoại sinh (kết quả phân tích CFA của mô hình ño lường nêu trên), tương tự hệ số R2 trong hồi quy tuyến tính, SMC là phương sai giải thích của mỗi khái niệm tiềm ẩn. (Bollen, 1989).

b) Mức ñộ phù hợp tổng thể của mô hình

Bản chất của mô hình SEM là ñòi hỏi các nhà nghiên cứu trước hết thực hiện khai báo các giá trị xuất phát ban ñầu ñược gọi là mô hình giả thiết. Từ mô hình giả thiết, thông qua một chuỗi vòng lặp các chỉ số biến ñổi ñể cuối cùng cung cấp cho nhà nghiên cứu một mô hình xác lập, có khả năng giải thích tối ña sự phù hợp giữa mô hình với bộ dữ liệu thu thập thực tế. Sự phù hợp của toàn bộ mô hình trên thực tế ñược ñánh giá thông qua các tiêu chí về mức ñộ phù hợp như sau:

Kiểm ñịnh Chi-Square (χ2): biểu thị mức ñộ phù hợp tổng quát của toàn bộ mô

hình tại mức ý nghĩa pv = 0.05 (Joserkog & Sorbom, 1989). Điều này thực tế rất khó xảy ra bởi vì χ2 rất nhạy với kích thước mẫu lớn và ñộ mạnh của kiểm ñịnh, nên thực tế người ta dùng chỉ số χ2 /df ñể ñánh giá;

Tỷ số Chi-Square/bậc tự do (χ2 / df): Cũng dùng ñể ño mức ñộ phù hợp một cách chi tiết hơn của cả mô hình. Một số tác giả ñề nghị 1 < χ2/df < 3 (Hair và cộng sự, 1998); một số khác ñề nghị χ2 càng nhỏ càng tốt (Segar, Grover, 1993) và cho rằng χ2/df < 3 (Chin & Tođ, 1995). Ngoài ra, trong một số nghiên cứu thực tế người ta phân biệt ra 2 trường hợp: χ2/df < 5 (với mẫu n > 200); hay χ2/df < 3 (khi cỡ mẫu n < 200) thì mô hình ñược xem là phù hợp tốt (Kettinger và Lee, 1995).

Các chỉ số liên quan khác: GFI, AGFI, CFI, NFI, v.v… có giá trị > 0.9 ñược xem là mô hình phù hợp tốt. Nếu các giá trị ñạt giá trị tới 1, ta nói mô hình là hoàn hảọ (Segar, Grover, 1993 & Chin, Tođ, 1995). Ý nghĩa các chỉ số gồm:

ạ GFI: ño ñộ phù hợp tuyệt ñối (không ñiều chỉnh bậc tự do) của mô hình cấu trúc và mô hình ño lường với bộ dữ liệu khảo sát.

b. AGFI: Điều chỉnh giá trị GFI theo bậc tự do trong mô hình.

c. NFI: ño sự khác biệt phân bố chuẩn của χ2 giữa mô hình ñộc lập (ñơn nhân tố, có các hệ số bằng 0) với phép ño phương sai và mô hình ña nhân tố.

d. NFI = (χ2 null - χ2 proposed) / χ2 null = (χ2 Mo - χ2 Mn) / χ2 Mo Trong ñó: Mo : Mô hình gốc; Mn : Mô hình phù hợp.

ẹ Giá trị ñề nghị NFI > 0.9 (Hair et al, 1998 & Chin, Tođ, 1995)

f. RMR: Một mặt ñánh giá phương sai phần dư của biến quan sát, mặt khác ñánh giá tương quan phần dư của một biến quan sát này với tương quan phần dư của một biến quan sát khác. Giá trị RMR càng lớn nghĩa là phương sai phần dư càng cao, nó phản ánh một mô hình có ñộ phù hợp không tốt.

ị RMSEA : là một chỉ tiêu quan trọng, nó xác ñịnh mức ñộ phù hợp của mô hình so với tổng thể. Taylor, Sharland, Cronin và Bullard, 1993 cho rằng chỉ số RMSEA, RMR yêu cầu < 0.05 thì mô hình phù hợp tốt. Trong một số trường hợp giá trị này < 0.08 mô hình ñược chấp nhận.

Mức xác suất: Giá trị > .05 ñược xem là mô hình phù hợp tốt (Arbuckle và

Wothke, 1999; Rupp và Segal, 1989). Điều này có nghĩa rằng không thể bác bỏ giả thuyết H0 (là giả thuyết mô hình tốt), tức là không tìm kiếm ñược mô hình nào tốt hơn mô hình hiện tại). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương này ñã trình bày chi tiết phương pháp thực hiện ñề tài nghiên cứu cũng như kế hoạch phân tích dữ liệu nghiên cứu của ñề tàị Đề tài ñược thực hiện thông qua hai giai ñoạn chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ ñược thực hiện bằng phương pháp ñịnh tính thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm, nghiên cứu chính thức ñược thực hiện bằng phương pháp ñịnh lượng thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn. Đồng thời, chương này cũng ñã trình bày chi tiết kết quả nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu ñịnh tính) và thông qua kết quả này ñề tài ñã ñiều chỉnh thang ño ñể ño lường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp xuất nhập khẩu phù hợp với bối cảnh Việt Nam

nói chung và Tp.HCM nói riêng. Ngoài ra, việc xây dựng mô hình nghiên cứu và các giả thiết của mô hình cũng ñã dựa trên kết quả của bước nghiên cứu ñịnh tính nàỵ

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương này phân tích thực trạng công tác quản lý việc tuân thủ thuế ñối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Tp.HCM. Đưa ra kết quả từ mô hình nghiên cứu ở

Chương 3.

4.1 Xu hướng cải cách hiện ñại hóa hải quan Việt Nam

Trong bối cảnh công cuộc cải cách thủ tục hành chính ñang ñược Chính phủ, Bộ Tài chính triển khai mạnh mẽ, Tổng cục Hải quan ñã nghiêm túc thực hiện và xác ñịnh rõ nhiệm vụ trọng tâm của Ngành là quyết liệt cải cách thủ tục hải quan. Công tác cải cách ñược ngành Hải quan thực hiện dựa trên phương pháp quản lý hải quan hiện ñại theo hướng tuân thủ các chuẩn mực, thông lệ và cam kết quốc tế, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin. Để làm ñược ñiều ñó, ngành Hải quan ñã thực hiện cải cách một cách toàn diện, cụ thể:

4.1.1 Ci cách th tc hành chính

Ngành Hải quan luôn coi trọng công tác cải cách thủ tục hải quan theo hướng ñơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC), hài hòa hóa thủ tục hải quan theo các chuẩn mực quốc tế và xu hướng quản lý hải quan hiện ñại, tạo ñiều kiện thuận lợi cho hoạt ñộng xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, ñồng thời nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hải quan. Trong năm 2013-2014, ngành Hải quan ñã triển khai cải cách TTHC thông qua việc thực hiện ñơn giản hóa 135 TTHC thuộc lĩnh vực hải quan (trong ñó 114 thủ tục ñã thực thi hoàn toàn, 21 thủ tục ñã thực thi một phần) theo Nghị quyết số 25/NQ-CP và Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ, bảo ñảm việc ñưa các thủ tục này ñi vào cuộc sống, tạo ñiều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp khi tham gia hoạt ñộng xuất khẩu, nhập khẩụ

Bên cạnh ñó, ngành Hải quan cũng ñã thực hiện kiểm soát TTHC thuộc lĩnh vực Hải quan theo yêu cầu ñề ra tại Nghị quyết số 30/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ về việc ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai ñoạn 2011- 2020 và Nghị ñịnh số 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính. Theo ñó, ñã tiến hành rà soát, công bố sửa ñổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ những TTHC không còn phù hợp, tạo ñiều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp trong hoạt ñộng xuất nhập khẩụ Cụ thể: ñã trình Bộ Tài chính ký 03 Quyết ñịnh công bố TTHC về lĩnh vực hải quan gồm 184 thủ tục (trong ñó: cấp Tổng cục có 26 thủ tục; cấp Cục có 25 thủ tục, cấp Chi cục có 133 thủ tục); rà soát, kiến nghị ñơn giản hóa 07 thủ tục trong số

13 thủ tục ñược rà soát liên quan ñến thủ tục hải quan ñối với hàng gia công, chuyển ñổi chủ kho ngoại quan, hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ, hàng hóa chuyển cửa khẩu v.v…

Trong công tác cải cách, ñơn giản hóa quy trình thủ tục hải quan, năm 2013, ngành Hải quan ñã xây dựng và trình Bộ Tài chính ban hành 4 Thông tư hướng dẫn thủ tục hải quan; năm 2014, xây dựng 4 Nghị ñịnh và 12 Thông tư hướng dẫn về thủ tục hải quan theo Luật Hải quan mới; ñã ký ban hành 10 Quyết dịnh về quy trình thủ tục hải quan các loại; xây dựng 8 Đề án chuyên ngành các loại nhằm nâng cao năng lực quản lý về hải quan.

Tổ chức niêm yết công khai bộ thủ tục hành chính (TTHC) thuộc lĩnh vực hải quan tại các ñơn vị hải quan ñể doanh nghiệp và người dân biết thực hiện và giám sát việc thực hiện của cán bộ, công chức Hải quan.

Triển khai thực hiện các TTHC tại cấp Cục, Chi cục bảo ñảm khách quan, công bằng, không gây phiền hà trong thực hiện TTHC. Đã bố trí cán bộ, công chức có phẩm chất ñạo ñức tốt, văn hóa giao tiếp chuẩn mực, ñủ trình ñộ về chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực phù hợp ñể thực hiện TTHC. Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin chính xác, ñầy ñủ, kịp thời về TTHC cho cá nhân, tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện.

Tổ chức các Hội nghị ñối thoại doanh nghiệp ñể tiếp nhận, giải quyết các vướng mắc liên quan chính sách quản lý xuất nhập khẩu, quy trình thủ tục hải quan, chế ñộ giám sát hải quan cho người dân và doanh nghiệp. Phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các hiệp hội doanh nghiệp và các cơ quan tổ chức chính phủ, phi chính phủ tuyên truyền, phổ biến các quy ñịnh mới về thủ tục hải quan cho doanh nghiệp.

Thực hiện các giải pháp ñẩy mạnh phát triển hệ thống ñại lý làm thủ tục hải quan theo Nghị ñịnh 14/2011/NĐ-CP của Chính phủ. Đến nay các Cục hải quan ñã giấy cấp chứng nhận cho hơn 200 ñại lý hải quan.

Ngoài ra, thực hiện Nghị quyết 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, các ñơn vị ñã lựa chọn những doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan, có kim ngạch XNK và số nộp thuế lớn ñể hỗ trợ thủ tục hải quan, nhằm giúp thông quan nhanh hàng hóa, giảm chi phí cho doanh nghiệp.

4.1.2 Trin khai th tc hi quan ñin t theo Ngh ñịnh 87/2012/NĐ-CP và trin khai d án VNACCS/VCIS trin khai d án VNACCS/VCIS

Trong năm 2013 - 2014 ngành Hải quan vừa triển khai thủ tục hải quan ñiện tử theo Nghị ñịnh số 87/2012/NĐ-CP vừa triển khai dự án VNACCS/VCIS trong toàn ngành theo kế hoạch, lộ trình ñề rạ Tính ñến ngày 30/6/2014, việc triển khai thủ tục hải quan ñiện tử ñã ñạt ñược một số kết quả như sau:

- Số lượng ñơn vị ñã triển khai là 195 chi cục, 34/34 Cục Hải quan tỉnh, thành phố; trong ñó có 23 Cục Hải quan ñã triển khai tại 100% chi cục trực thuộc.

- Số lượng doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan ñiện tử gần 46 ngàn doanh nghiệp, tăng 7,7% so với năm 2013 và chiếm 96% tổng số doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan. Ước tính cả năm 2014, số lượng doanh nghiệp tham gia khoảng 54 ngàn doanh nghiệp, tăng 3,5% so với năm 2013.

- Số tờ khai thực hiện thủ tục hải quan ñiện tử khoảng 3,28 triệu tờ khai, tăng 19,27 % so với năm 2013 và chiếm 93% trong tổng số tờ khai XNK trên toàn quốc. Ước tính cả năm 2014, số lượng tờ khai ước ñạt 6,56 triệu tờ khaị

- Tổng kim ngạch XNK thông qua thủ tục hải quan ñiện tử năm 2013 khoảng 252 tỷ USD, tăng 25,4% so với năm 2012 và chiếm 95% tổng kim ngạch XNK. 6 tháng ñầu năm 2014 ñạt 140,5 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2013. Trong ñó, xuất khẩu ñạt 71,04 tỷ USD, tăng 15,2% và nhập khẩu ñạt 146 tỷ USD, tăng 10,8%. Ước tính cả năm 2014, tổng trị giá kim ngạch ước ñạt 293 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2013; trong ñó xuất khẩu ước ñạt 147 tỷ USD, tăng 11,3% và nhập khẩu ước ñạt 146 tỷ USD, tăng 10,6%.

- Khi thực hiện thủ tục hải quan ñiện tử, một số khâu trong quy trình thủ tục hải

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại TP hồ chí minh (Trang 53)