Quy trình nghiên cứu xuất phát từ các câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứụ Dựa trên cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu trước ñó xác ñịnh các thang ño lường về sự tuân thủ của doanh nghiệp, từ ñó các giả thuyết nghiên cứu ban ñầu ñược hình thành. Tiếp theo, các thang ño này ñược hiệu chỉnh và sàng lọc trước khi tiến hành khảo sát thử ñể kiểm tra mức ñộ phù hợp trong từng mục hỏi và phản ảnh phù hợp với thực trạng của
ñịa phương ñể tiến hành hoàn chỉnh bảng thu thập thông tin. Quá trình thu thập thông tin ñược thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các ñối tượng ñược khảo sát. Dữ liệu trước khi ñược ñưa vào phân tích ñược mã hóa và kiểm tra dữ liệụ
Các kỹ thuật phân tích ñược thực hiện bằng các công cụ phân tích thống kê mô tả, kiểm ñịnh ñộ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng ñịnh (CFA) và ñưa vào mô hình tuyến tính tổng quát (SEM) ñể kiểm ñịnh phương trình hồi quỵ
Mô hình SEM có thể cho một mô hình phức hợp phù hợp với dữ liệu như các bộ dữ liệu khảo sát trong dài hạn, phân tích nhân tố khẳng ñịnh (CFA), các mô hình không chuẩn hoá, cơ sở dữ liệu có cấu trúc sai số tự tương quan, dữ liệu với các biến số không chuẩn, hay dữ liệu bị thiếụ Đặc biệt, mô hình SEM sử dụng ñể ước lượng các mô hình ño lường và mô hình cấu trúc của bài toán lý thuyết ña biến. Ngoài ra, mô hình ño lường chỉ rõ quan hệ giữa các biến tiềm ẩn và các biến quan sát. Nó cung cấp thông tin về thuộc tính ño lường của biến quan sát (ñộ tin cậy, ñộ giá trị).
Nghiên cứu này ñược thực hiện theo quy trình và tiến ñộ thực hiện như sau:
Bảng 3.1: Tiến ñộ thực hiện các nghiên cứu
Bước Phương pháp Kỹ thuật Mẫu Thời gian Địa ñiểm
Sơ bộ Định tính Thảo luận nhóm 20 8/2014 Tp.HCM Định lượng Phỏng vấn trực tiếp 100 9/2014 Tp.HCM Chính thức Định lượng Phỏng vấn trực tiếp 400 10/2014 Tp.HCM
Bước 1: Xây dựng thang ño
Quy trình xây dựng thang ño trong nghiên cứu này dựa trên mô hình của Fischer và cộng sự (1992). Trên cơ sở này một tập biến quan sát ñược xây dựng ñể ño lường các biến tiềm ẩn.
Bước 2: Đánh giá sơ bộ thang ño
Đánh giá thang ño sơ bộ ñược thực hiện thông qua thảo luận nhóm tập trung (nghiên cứu sơ bộ ñịnh tính). Kết quả này ñược sử dụng ñể ñiều chỉnh thang ño nháp 1 và ñược gọi là thang ño nháp 2.
Thang ño nháp 2 ñược thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp với kích thước mẫu n = 100 doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các thang ño ñược ñiều chỉnh bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFẠ Các biến quan sát có
hệ số tương quan giữa biến và tổng (item-total correlation) dưới .30 sẽ bị loại bỏ (Nunnally & Burnstein 1994). Sau ñó, các biến quan sát có trọng số (factor loading) nhỏ hơn .40 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại bỏ (Gerbing & Anderson 1988) và kiểm tra tổng phương sai trích ñược (>= 50%). Các biến còn lại (thang ño hoàn chỉnh) sẽ ñược ñưa vào bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu ñịnh lượng chính thức.
Bước 3: Nghiên cứu ñịnh lượng chính thức
Nghiên cứu này dùng ñể kiểm ñịnh thang ño và mô hình nghiên cứụ Phương pháp phân tích nhân tố khẳng ñịnh CFA (confirmatory factor analysis) ñược dùng ñể kiểm ñịnh thang ño và phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (cấu trúc hiệp phương sai) ñược sử dụng ñể kiểm ñịnh ñộ thích ứng của mô hình lý thuyết và các giả thiết.
Hình 3.1: Thiết kế nghiên cứu
Nguồn: Tác giả xây dựng
3.2 Xây dựng thang ño
Như ñã trình bày, thang ño trong nghiên cứu này ñược xây dựng dựa vào nghiên cứu của Fischer và cộng sự (1992). Dựa vào mục tiêu nghiên cứu, mô hình và giả thuyết nghiên cứu, tác giả xây dựng dàn bài phỏng vấn sơ bộ thông qua kỹ thuật thảo luận với 10 chuyên gia lâu năm trong ngành cộng với thảo luận tay ñôi 10 nhân viên thực hiện kê khai hải quan. Quá trình phỏng vấn giúp tác giả ñiều chỉnh mô hình nghiên cứu phù hợp với thực tế tại Tp.HCM. Hầu hết các chuyên gia ñều quan tâm ñến việc tuân thủ thuế của Cơ sở lý thuyết Thang ño Thảo luận nhóm Điều chỉnh
nháp 1 Nghiên cứu ñịnh lượng sơ bộ (n= 100) EFA CFA Kết quả và kiến nghị Thang ño nháp 2 Cronbach alpha Thang ño chính thức Nghiên cứu chính thức (n= 365) SEM
doanh nghiệp hiện nay, ý kiến của các chuyên gia khi ñối chiếu với các thang ño cho thấy có nhiều ñiểm tương ñồng và một số ñiểm khác nhau, các yếu tố này ñược xếp vào bốn thành phần thang ño của Fischer và cộng sự (1992).
Những chuyên gia ñược phỏng vấn nhìn chung ñều ñánh giá việc tuân thủ thuế ñã có nhiều chuyển biến tích cực trong những năm gần ñây, ñặc biệt là về mặt trình ñộ của doanh nghiệp cũng như công chức hải quan ngày càng nâng caọ Từ kết quả nghiên cứu ñịnh tính cộng với những thông tin thứ cấp là cơ sở ñể xây dựng bản câu hỏi dùng cho nghiên cứu chính thức. Tuy nhiên, ñể có các thang ño chính thức, một bản câu hỏi nháp ñược thiết kế và tiến hành phỏng vấn thử 100 doanh nghiệp, thang ño Likert 5 ñiểm ñược dùng ñể ño lường các biến quan sát. Thông tin thu thập ñược phân tích và tổng hợp, các thành phần của thang ño sẽ ñược ñiều chỉnh và bổ sung. Sau ñó sẽ tiến hành nghiên cứu chính thức.
Dựa vào kết quả tổng hợp các yếu tố tác ñộng ñến tuân thủ thuế từ cơ sở lý thuyết ñược trình bày ở chương 2, các nhân tố tác ñộng ñến tuân thủ thuế ñược ñiều chỉnh thông qua phân tích ñịnh tính bằng kỹ thuật phỏng vấn các chuyên giạ Kết quả, mô hình ñiều chỉnh (Hình 3.2) các yếu tố tác ñộng ñến tuân thủ thuế bao gồm tổng cộng 8 yếu tố.
Bảng 3.2: Mô tả kết quả nghiên cứu ñịnh tính các yếu tố tác ñộng ñến tuân
thủ thuế tại Cục Hải quan Tp.HCM
STT NHÂN TỐ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN
1 Mức thu nhập Không phù hợp. Cục Hải quan không quản lý các sắc thuế liên quan ñến thu nhập
2 Nguồn thu nhập Không phù hợp. Cục Hải quan không quản lý các sắc thuế liên quan ñến thu nhập.
3 Ngành nghề Không phù hợp. Vì phạm vi ñề tài chỉ khảo sát doanh nghiệp hoạt ñộng trong lĩnh vực XNK 4 Gánh nặng tài chính Đồng ý 5 Sự phức tạp của hệ thống thuế Đồng ý 6 Khả năng phát hiện Đồng ý 7 Hình phạt Đồng ý 8 Thuế suất Đồng ý 9 Nhận thức về sự công bằng Đồng ý
10 Đạo ñức và thái ñộ Đồng ý 11 Nhận thức về chi tiêu công Đồng ý
Nguồn: Tổng hợp tác giả
Dữ liệu thu thập ñược sau các cuộc phỏng vấn, thảo luận tay ñôi với các chuyên gia, nhân viên thực hiện khai hải quan, ñược dùng ñể xem xét và rút ra kết luận có tính bản chất, quan trọng nhất về những vấn ñề ñã ñược thảo luận. Kết quả cho thấy: có 32 quan sát ño lường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các yếu tố tác ñộng ñến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp xuất nhập khẩụ Sau khi thảo luận, một số thang ño về tính tuân thủ cũng ñược ñiều chỉnh như sau:
Gánh nặng tài chính
GÁNH NẶNG TÀI CHÍNH KÝ HIỆU
Doanh nghiệp rơi vào gánh nặng tài chính, tuân thủ thuế giảm TC1 Doanh nghiệp luôn mang gánh nặng tài chính, tuân thủ thuế giảm TC2 Doanh nghiệp có nhiều tiềm lực tài chính, tuân thủ thuế tăng TC3
Nguồn: Warneryd và Walerud (1982), Mohani (2001), Christina M.Ritsema (2003)
Sự phức tạp của hệ thống thuế: Thang ño về sự phức tạp của hệ thống thuế ñược
ño lường bằng 4 biến quan sát, ñược phát triển bởi Silvani và Baer (1997), Richardson (2008)
SỰ PHỨC TẠP CỦA HỆ THỐNG THUẾ KÝ HIỆU
Hệ thống thuế càng phức tạp, tuân thủ thuế càng giảm PT1 Các văn bản quy ñịnh càng cụ thể doanh nghiệp càng tuân thủ thuế PT2 Cắt giảm các thủ tục về hải quan, tăng tính tuân thủ thuế PT3 Các thông tin kê khai hải quan càng ñơn giản, rõ ràng doanh nghiệp càng tuân thủ thuế
PT4
Nguồn: Silvani và Baer (1997), Richardson (2008)
Khả năng phát hiện: thang ño khả năng phát hiện ñược ño lường bằng 4 biến
quan sát, ñược xây dựng dựa trên cơ sở thang ño của Allingham và Sandmo (1972),
Riahi-Belkaoui (2004), Richardson (2008)
KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN KÝ HIỆU
Tỷ lệ kiểm tra thuế càng cao, doanh nghiệp càng tuân thủ thuế KN1 Xác suất bị phát hiện về hành vi không tuân thủ càng cao, doanh nghiệp KN2
càng tuân thủ thuế
Sau mỗi lần bị phát hiện về hành vi không tuân thủ, doanh nghiệp sẽ càng tuân thủ tốt hơn
KN3
Nguồn: Allingham và Sandmo (1972), Riahi-Belkaoui (2004), Richardson (2008)
Hình phạt: thang ño này ñược phát triển bởi các tác giả Andreoni và cộng sự
(1998), Hyun (2005) và ñược ño lường bằng 4 biến quan sát.
HÌNH PHẠT KÝ HIỆU
Khung hình phạt càng cao, doanh nghiệp tuân thủ thuế tốt hơn HP1 Hình phạt càng ñơn giản, doanh nghiệp tuân thủ thuế thấp HP2 Ngoài xử phạt vi phạm hành chính về thuế nếu xử lý hành vi trốn thuế theo
pháp luật hình sự thì doanh nghiệp sẽ ít sai phạm, gian lận
HP3
Nếu mọi hành vi trốn thuế ñều bị xử lý nghiêm, doanh nghiệp sẽ tuân thủ thuế tốt hơn
HP4
Nguồn: Andreoni và cộng sự (1998), Hyun (2005)
Thuế suất: thang ño thuế suất do 4 biến quan sát ño lường và ñược xây dựng bởi
Collins và Plumlee (1991), Feinstein (1991), Park và Hyun (2003)
THUẾ SUẤT KÝ HIỆU
Thuế suất càng cao, doanh nghiệp tuân thủ thuế càng thấp TS1 Càng nhiều mức thuế suất, doanh nghiệp càng ít tuân thủ thuế TS2 Cắt giảm thuế suất làm gia tăng tuân thủ thuế TS3 Càng ít mức thuế suất, doanh nghiệp càng tuân thủ thuế TS4
Nguồn: Collins và Plumlee (1991), Feinstein (1991), Park và Hyun (2003)
Nhận thức về sự công bằng của hệ thống thuế: thang ño này do 4 biến quan sát
ño lường và ñược xây dựng bởi Allingham và Sandmo (1972), Spicer và Lundstedt
(1976), Jackson ctg (1986)
NHẬN THỨC VỀ SỰ CÔNG BẰNG CỦA HỆ THỐNG THUẾ KÝ HIỆU
Hệ thống chính sách càng công bằng, doanh nghiệp càng tuân thủ tốt hơn CB1 Doanh nghiệp ñược ñối xử bình ñẳng khi thực hiện thủ tục hải quan thì
tuân thủ thuế tốt hơn
CB2
Gánh nặng về số tiền thuế là như nhau ñối với những người trong cùng nhóm thu nhập, tuân thủ thuế sẽ giảm
Chất lượng dịch vụ công nhận ñược tương xứng với số tiền thuế ñã nộp, tuân thủ thuế tăng
CB4
Nguồn: Allingham và Sandmo (1972), Spicer và Lundstedt (1976), Jackson ctg (1986)
Đạo ñức và thái ñộñối với việc tuân thủ thuế: thang ño này do 3 biến quan sát
ño lường và ñược xây dựng bởi Song và Yarbrough (1978), Ajzen (1991), Kirchler và cộng sự (2008)
ĐẠO ĐỨC VÀ THÁI ĐỘ KÝ HIỆU
Mức ñộ hài lòng của doanh nghiệp với cơ quan hải quan cao, tuân thủ thuế tốt hơn
Đ1
Thái ñộ giao tiếp của công chức hải quan càng tốt, doanh nghiệp càng tuân thủ thuế
Đ2
Doanh nghiệp ñược hỗ trợ nhiệt tình trong việc giải ñáp thắc mắc, tuân thủ thuế càng cao
Đ3
Nguồn: Song và Yarbrough (1978), Ajzen (1991), Kirchler và cộng sự (2008)
Nhận thức về chi tiêu công: thang ño này do 4 biến quan sát ño lường và ñược
xây dựng bởi Lewis (1982), James Alm và cộng sự (1992), Hite và Bradley (1994)
NHẬN THỨC VỀ CHI TIÊU CÔNG KÝ HIỆU
Chính phủ chi tiêu số tiền thuế càng hợp lý, doanh nghiệp càng tuân thủ thuế
CT1
Chính phủ sử dụng tiền thuế vào những dự án không hiệu quả, doanh nghiệp tuân thủ thuế thấp
CT2
Phúc lợi xã hội càng ñảm bảo, tuân thủ thuế càng cao CT3 Mục tiêu sử dụng tiền thuế rõ ràng minh bạch, tuân thủ thuế càng cao CT4
Nguồn: Lewis (1982), James Alm và cộng sự (1992), Hite và Bradley (1994)
Thang ño sự tuân thủ thuế:
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TUÂN THỦ THUẾ KÝ HIỆU
Nhìn chung, doanh nghiệp các anh/chị luôn khai báo chính xác TTT1 Doanh nghiệp các anh/chị luôn nộp thuế ñúng hạn TTT2 Doanh nghiệp các anh/chị hoàn toàn tuân thủ thuế TTT3
3.3 Đánh giá sơ bộ thang ño
3.3.1 Mục tiêu ñánh giá sơ bộ thang ño
Thang ño các khái niệm nghiên cứu ñược kiểm ñịnh sơ bộ bằng ñịnh lượng trước khi thực hiện nghiên cứu chính thức. Việc kiểm ñịnh này ñược thực hiện thông qua một nghiên cứu ñịnh lượng sơ bộ bằng bảng khảo sát nhằm xác ñịnh các yếu tố tác ñộng ñến tuân thủ thuế tại Cục hải quan Tp.HCM. Ngoài ra nghiên cứu ñịnh lượng ñược thực hiện còn nhằm mục ñích xác ñịnh mức ñộ tác ñộng của từng yếu tố ñến tuân thủ thuế cũng như mối quan hệ giữa các biến và xây dựng phương trình diễn tả mối quan hệ giữa các biến ñộc lập ñến biến phụ thuộc tuân thủ thuế
3.3.2 Thiết kế phiếu khảo sát
Trên cơ sở phần nghiên cứu ñịnh tính và ñiều chỉnh thang ño sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp xuất nhập khẩu, phiếu khảo sát ñược thiết kế làm 2 phần:
Phần I: Nội dung khảo sát chính, bao gồm các phát biểu ñể ñánh giá sự tuân thủ
thuế gồm 32 biến quan sát, ñánh giá mức ñộ tuân thủ thuế của doanh nghiệp với 3 biến quan sát. Thang ño Likert 5 bậc ñược sử dụng ñể ño lường mức ñộ ñồng ý với quy ước như sau:
1= Hoàn toàn không ñồng ý 2= Không ñồng ý
3= Trung lập 4= Đồng ý
5= Hoàn toàn ñồng ý
Phần II: Đề xuất ý kiến, những thông tin chung về doanh nghiệp. Chi tiết phiếu
khảo sát ñược thể hiện tại (Phụ lục 1).
3.3.3 Kích thước mẫu
Trong bài nghiên cứu, tác giả sử dụng nhiều phương pháp xử lý khác nhau như phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng ñịnh CFA,…do vậy chúng ta phải chọn mẫu sao cho thỏa mãn ñược tất cả các phương pháp phân tích.
- Trong EFA, kích thước mẫu thường ñược xác ñịnh dựa vào : (1) Kích thước tối thiểu
(2) Số lượng biến ño lường ñưa vào phân tích
- Theo Hair & Ctg (2006) cho rằng “ñể sử dụng EFA kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/ biến ño lường 5:1, nghĩa là 1 biến ño lường
cần tối thiểu là 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên”. Trong bài nghiên cứu này, tổng biến quan sát 32 biến, như vậy kích thước mẫu tối thiểu cần ñạt ñược là 160 mẫụ
- Phân tích hồi quy: kích thước mẫu trong phân tích hồi quy ña biến (MLR) phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mức ý nghĩa, ñộ mạnh của phép kiểm ñịnh, số lượng biến ñộc lập (Tabachnick & Fidell, 2007)
- Theo Tabachnick & Fidell (1996) cho rằng kích thước mẫu cần ñảm bảo theo công thức: n>= 50 + 8p
Trong ñó:
n: cỡ mẫu, p: số lượng biến ñộc lập trong mô hình
Ta thấy, EFA ñòi hỏi kích thước mẫu lớn hơn nhiều so với MLR. Do vậy, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu với cỡ mẫu là n >= 160 mẫu
- Chọn mẫu bằng phương pháp thuận tiện, ñảm bảo chọn ñối tượng nghiên cứu là doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Phương pháp thu thập dữ kiệu bằng bảng câu hỏi, tổ ñiều tra ñến Cục Hải quan và các Chi cục trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh, phát bảng câu hỏi khảo sát và tiến hành thu lại sau 15 phút.
3.3.4 Phân tích ñộ tin cậy
Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm ñịnh thống kê dùng ñể kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Hệ số này ñược sử dụng trước nhằm loại các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và ñánh giá ñộ tin cậy của thang ño bằng hệ số. Những biến có hệ số tương quan biến tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại (Nunnally và Bernstein, 1994). Thang ño có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng ñược trong trường hợp khái niệm ñang nghiên cứu mớị Thông thường, thang ño có Cronbach’s Alpha từ 0.7 ñến 0.8 là sử dụng ñược. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang ño có ñộ tin cậy từ 0.8 trở lên ñến gần 1 là thang ño lường tốt.
3.3.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory factor analysis)
Sau khi ñánh giá ñộ tin cậy của thang ño bằng hệ số Cronbach’s Alpha và loại ñi các biến không ñảm bảo ñộ tin cậỵ Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật ñược sử dụng