Thái ñộ và nhận thức

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại TP hồ chí minh (Trang 37)

Nhận thức về sự cơng bằng của hệ thống thuế

Đây là một trong những tác động tâm lý rất lớn đến hành vi của người nộp thuế. Theo Smith (1776) một trong những nguyên tắc chính của việc thiết kế hệ thống thuế là tính cơng bằng, cĩ thể hiểu qua hai khía cạnh: cơng bằng theo chiều ngang (số thuế phải nộp sẽ tăng khi cơ sở tính thuế tăng, nghĩa là những người cĩ khả năng đĩng gĩp thuế nhiều hơn sẽ nộp nhiều thuế hơn); cơng bằng theo chiều dọc (những người cĩ cùng thu nhập hoặc tài sản sẽ đĩng gĩp một khoản thuế bằng nhau). Xét ở mức độ tồn xã hội, tuân thủ thuế sẽ giảm đi khi người ta cho rằng hệ thống thuế khơng cơng bằng, khi đĩ trốn thuế sẽ xảy ra với quy mơ lớn hơn là nhận xét của Allingham và Sandmo (1972). Ngược lại, nếu xã hội thừa nhận rằng hệ thống thuế cơng bằng, tuân thủ tự nguyện được mong đợi sẽ tăng lên. Spicer và Lundstedt (1976) phát hiện những người cho rằng hệ thống thuế khơng cơng bằng là những người cĩ nhiều khả năng thực hiện hành vi khơng tuân thủ.

Spicer và Becker (1980) kiểm định mối quan hệ giữa tính khơng cơng bằng về mặt tài chính và hành vi trốn thuế đã tiết lộ rằng những người trong nhĩm thu nhập cao cĩ tỷ

lệ trốn thuế cao nhất so với những nhĩm khác. Tuy nhiên, tác động giữa việc phân phối cơng bằng đến việc trốn thuế vẫn chưa rõ ràng và vẫn cịn tranh cãi ở nhiều nghiên cứu khác nhaụ Nhận thức của người nộp thuế về sự cơng bằng của hệ thống thuế cĩ ảnh hưởng đến khuynh hướng trốn thuế (Jackson và cộng sự, 1986).

Nghiên cứu gần đây của Wenzel (2003) cho thấy sự cơng bằng, biểu hiện của cơ quan thuế, Chính phủ cĩ thể đĩng một vai trị quan trọng trong hành vi của người nộp thuế. Ba loại cơng bằng được thảo luận: phân phối cơng bằng là quan niệm cho rằng Chính phủ đĩng vai trị như một giám sát tốt và chi tiêu hiệu quả các khoản thu từ thuế. Thủ tục cơng bằng là quan niệm cho rằng cơ quan thuế thực hiện thủ tục cơng bằng trong quá trình là việc với người nộp thuế. Trừng phạt cơng bằng là quan niệm rằng cơ quan thuế cơng bằng trong việc áp dụng hình phạt khi các quy tắc bị phá vỡ. Christina M. Ritsema (2003) kết luận: “Những người trốn thuế ở mức độ lớn phát biểu rằng việc khơng tuân thủ thuế của họ là do hệ thống thuế khơng cơng bằng”.

Sự cơng bằng trong hệ thống thuế là mối quan tâm của các doanh nghiệp, thế nhưng cơng bằng là mục tiêu khĩ xác định. Các nghiên cứu trên cho thấy vẫn chưa hồn tồn thống nhất về nhận thức của sự cơng bằng tác động đến tuân thủ thuế. Tuy nhiên, cĩ thể khẳng định đây là một yêu cầu khách quan trong tiến trình xây dựng và phát triển các chính sách thuế. Khi nghĩa vụ thuế được đảm bảo thực hiện một cách cơng bằng, người nộp thuế tích cực tuân thủ thuế nhiều hơn.

Đạo đức và thái độ đối vi vic tuân th thuế

Trong một hệ thống thuế mà chủ yếu dựa trên sự tuân thủ tự nguyện như cơ chế tự khai tự nộp thì “tiêu chuẩn của đạo đức” của người nộp thuế là vơ cùng quan trọng (Song

và Yarbrough, 1978: 442). Song và Yarbrough (1978) đã tiến hành một nghiên cứu khảo sát tại Mỹ; mục tiêu là để điều tra về đạo đức thuế của người nộp thuế bằng cách nhấn mạnh và trả lời các câu hỏi sau: 1) Làm thế nào để xác định mức độ đạo đức của người đĩng thuế là cao hay thấp? 2) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến đạo đức thuế?

Một cuộc điều tra với hơn 11.000 sinh viên đại học, hơn 600 giảng viên, nhân viên nhà trường và gia đình các thành viên khác cĩ liên quan được thực hiện bởi Song và Yarbrough cho rằng, do đặc tính của hệ thống tự kê khai tự nộp, sự sẵn sàng tuân thủ pháp luật về thuế được xác định bởi đạo đức, mơi trường pháp lý và các yếu tố tình huống khác tại một thời điểm và địa điểm cụ thể. Nghiên cứu này gây được sự chú ý lớn

vì thực tế là suy thối đạo đức về thuế trong tương lai cĩ thể xảy ra do việc gia tăng gánh nặng thuế nếu hệ thống pháp luật phức tạp và thiếu cơng bằng.

Đạo đức mang tính chủ quan và mức độ của hành vi đạo đức phụ thuộc nhiều vào cách thức mọi người cảm nhận về nĩ (Ajzen, 1988). Các nghiên cứu về tâm lý thuế dự đốn hành vi của người dân bằng cách sử dụng “lý thuyết lý luận hành động” (TRA) và “lý thuyết hành vi” (TPB) lần đầu tiên được giới thiệu bởi Fishbein và Ajzen (1975) và Ajzen (1991). Người ta cho rằng đạo đức khuyến khích cá nhân hành động theo họ và làm cho người nộp thuế cĩ thái độ tiêu cực đối với hành vi trốn thuế (Kirchler cộng sự, 2008).

Thực nghiệm cho thấy thái độ khác nhau đối với thuế, như đạo đức về thuế và tính cơng bằng của hệ thống thuế cĩ ảnh hưởng đến hành vi trốn thuế (Jackson và Milliron, 1986). Mỗi cá nhân tuân thủ theo pháp luật về thuế bởi vì đĩ là lợi ích tài chính của họ để giảm số tiền thuế, mà cịn vì nhận thức đạo đức về tuân thủ pháp luật thuế. Ajzen và Fishbein (1980) cho rằng các yếu tố dự báo tốt nhất hành vi của người nộp thuế là đạo đức.

Tĩm lại, gĩc độ nhận thức đạo đức khơng chỉ xét riêng khía cạnh doanh nghiệp nghiệp mà cịn là đạo đức nghề nghiệp của cán bộ thuế như thái độ giao tiếp ứng xử của các cán bộ cơng chức quản lý thuế gĩp phần đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, tạo một tâm thế thoải mái cho doanh nghiệp khi tiếp xúc và làm việc với cơ quan chức năng. Riêng các doanh nghiệp cũng cần cĩ thái độ nghiêm túc và nhận thức rõ nộp thuế là quyền và nghĩa vụ của mỗi cơng dân. Đạo đức và thái độ được nâng cao thì mức độ tuân thủ càng caọ

Nhn thc v chi tiêu cơng

Ngân sách Nhà nước được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư cho giáo dục, y tế,…những vấn đề này được doanh nghiệp đặc biệt quan tâm bởi doanh nghiệp nộp thuế cho Nhà nước và được Nhà nước hồn trả một cách khơng trực tiếp bằng các hình thức chi tiêu, gây ảnh hưởng ích nhiều đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Thực nghiệm cho thấy, những người nộp thuế cao hơn thường quan tâm đến việc Chính phủ sẽ chi tiêu tiền của họ như thế nào, họ cĩ khả năng trốn thuế nhiều hơn nếu nhận thấy Chính phủ chi tiêu tiền thuế khơng hợp lý. Paul Webley (2004) cho rằng cĩ một mối quan hệ thuận chiều giữa niềm tin của người nộp thuế và hiệu quả mang lại của chi tiêu thuế khơng hiệu quả hoặc vơ ích và khả năng khơng tuân

thủ của họ. James Alm và cộng sự (1992) cũng đưa ra nghiên cứu: tuân thủ thuế cũng tăng lên khi các cá nhân cảm nhận được một số lợi ích từ những hàng hĩa cơng được đầu tư bằng tiền thuế của họ.

Nhìn nhận ở một gĩc độ khác, Lewis (1982) cho rằng thái độ của người nộp thuế phải được kiểm tra để đánh giá mức độ vì họ sẽ cĩ những suy nghĩ hoang tưởng và nhận thức sai lệch. Ơng lập luận rằng một khi suy nghĩ hoang tưởng và nhận thức sai lệch được thay thế bằng kiến thức, thì ngay lập tức thái độ về thuế sẽ thay đổị Nhận thức sai lầm cĩ thể đĩng một vai trị quan trọng trong việc đánh giá mức độ cơng bằng. Trong khi đĩ, Roberts, Hite và Bradley (1994) cho thấy thái độ trốn thuế của một cá nhân nào đĩ và thái độ trốn thuế của người khác là quan trọng (đạo đức về thuế). Nếu Chính phủ chi tiêu ngân sách một cách hợp lý, ví dụ đầu tư cho giáo dục, y tế, an tồn và giao thơng cơng cộng, cĩ khả năng tuân thủ tự nguyện sẽ tăng lên. Ngược lại, nếu người nộp thuế nhận thấy Chính phủ đang chi tiêu quá nhiều những điều khơng cần thiết hoặc khơng mang đến lợi ích cho cá nhân họ, thì người nộp thuế sẽ cảm thấy thất vọng và trốn tránh những khoản thuế.

Cĩ thể thấy, nhận thức của người nộp thuế về tính hiệu quả của các khoản chi tiêu cơng sẽ tác động đến sự tuân thủ thuế. Tham nhũng, thất thốt ngân sách, đầu tư cơng phi hiệu quả là những yếu tố cản trở hành vi tuân thủ tích cực của họ. Chính vì vậy nhận thức của người nộp thuế về việc Chính phủ chi tiêu thế nào là yếu tố quan trọng tiềm ẩn trong việc xác định hành vi tuân thủ của họ.

Bảng 2.3: Tĩm tắt các yếu tốảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế

STT CÁC YẾU TỐ I Yếu tố nhân khẩu học 1 Độ tuổi 2 Giới tính 3 Trình độ học vấn II Thời điểm khơng tuân thủ 4 Mức thu nhập 5 Nguồn thu nhập 6 Ngành nghề 7 Gánh nặng về tài chính

III Cấu trúc/hệ thống chính sách thuế 8 Sự phức tạp của hệ thống thuế 9 Khả năng phát hiện 10 Hình phạt 11 Thuế suất IV Thái độ và nhận thức

12 Nhận thức về sự cơng bằng của hệ thống thuế 13 Đạo đức và thái độ

14 Nhận thức về chi tiêu cơng

Nguồn: Tổng hợp tác giả

2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu cho đề tài được hình thành dựa trên mơ hình của Fischer và cộng sự (1992):

Hình 2.5: Mơ hình tuân thủ thuếđề xuất

Nguồn: Đề xuất tác giả Thuế suất Gánh nặng tài chính Sự phức tạp của hệ thống thuế Khả năng phát hiện Hình phạt Nhận thức về cơng bằng Đạo đức và thái độ Nhận thức về

chi tiêu cơng

TUÂN TH THU H1 - H2- H3+ H8+ H4 + H5- H6 + H7-

Các giả thiết lần lượt được đặt như sau:

H1(-): Gánh nặng tài chính của doanh nghiệp tác động ngược chiều đến tuân thủ

thuế.

H2(-): Sự phức tạp của hệ thống thuế tác động ngược chiều đến tuân thủ thuế.

H3(+): Khả năng phát hiện tác động cùng chiều đến sự tuân thủ thuế của doanh

nghiệp.

H4(+): Hình phạt tác động cùng chiều với tuân thủ thuế.

H5(-): Thuế suất cĩ tác động ngược chiều đến tuân thủ thuế.

H6(+): Nhận thức về sự cơng bằng tác động cùng chiều với tuân thủ thuế.

H7(-): Đạo đức và thái độ tác động ngược chiều với tuân thủ thuế.

H8(+): Nhận thức về chi tiêu cơng tác động cùng chiều với tuân thủ thuế.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 đề cập đến cơ sở lý thuyết về tuân thủ thuế và mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế qua các nghiên cứu trước. Cĩ nhiều mơ hình để đo lường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp, tuy nhiên tùy vào mơi trường mà những mơ hình này cĩ thể giống hoặc khác nhaụ Do đĩ khi áp dụng một tình huống cụ thể địi hỏi phải cĩ những điều chỉnh phù hợp. Mặc dù cĩ khá nhiều nghiên cứu về vấn đề này nhưng đến nay vẫn chưa cĩ sự thống nhất chung về quan điểm. Với lý do trên, đề tài đo lường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp XNK tại Tp.HCM thơng qua 8 yếu tố: gánh nặng tài chính, sự phức tạp của hệ thống thuế, khả năng phát hiện, hình phạt, thuế suất, nhận thức về sự cơng bằng của hệ thống thuế, đạo đức và thái độ, nhận thức về chi tiêu cơng. Dựa trên cơ sở lý thuyết và các yếu tố ảnh hưởng này là tiền đề cho nghiên cứu các chương tiếp theọ

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Từ mơ hình lý thuyết được xây dựng kèm theo các giả thuyết ở chương 2, chương 3 tiếp tục giới thiệu phương pháp nghiên cứu sử dụng để xây dựng và đánh giá các thang

đo lường các khái niệm nghiên cứu và kiểm định mơ hình lý thuyết

3.1 Thiết kế nghiên cứu

3.1.1 Phương pháp nghiên cu

Nghiên cứu này bao gồm hai bước chính: (1) nghiên cứu sơ bộ và (2) nghiên cứu chính thức. Nhĩm đối tượng được chọn cho nghiên cứu là doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu được lựa chọn với lý do đây được xem là một trong những cầu nối quan trọng cho việc tăng cường sự hợp tác quốc tế với các nước, nâng cao vai trị và vị thế của nước ta trên thương trường thế giớị Bởi thực tế cho thấy, khơng một quốc gia nào cĩ thể tồn tại và phát triển nếu tự cơ lập mình khi khơng quan hệ với kinh tế thế giớị

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thơng qua hai phương pháp – định tính và định lượng. Nghiên cứu sơ bộ định tính dùng để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát để đo lường các khái niệm nghiên cứụ Nghiên cứu định tính này được thực hiện thơng qua kỹ thuật thảo luận nhĩm tập trung. Nghiên cứu sơ bộ định lượng được thực hiện để đánh giá sơ bộ về độ tin cậy và giá trị của các thang đo đã thiết kế và điều chỉnh cho phù hợp với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Tp.HCM. Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp thơng qua bảng câu hỏi chi tiết. Mẫu cho nghiên cứu sơ bộ định lượng này cĩ kích thước 100, và được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện.

Nghiên cứu chính thức cũng được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, được thực hiện thơng qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp doanh nghiệp xuất nhập khẩu để kiểm định lại mơ hình đo lường cũng như mơ hình lý thuyết và các giả thuyết trong mơ hình.

3.1.2 Quy trình nghiên cu

Quy trình nghiên cứu xuất phát từ các câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứụ Dựa trên cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu trước đĩ xác định các thang đo lường về sự tuân thủ của doanh nghiệp, từ đĩ các giả thuyết nghiên cứu ban đầu được hình thành. Tiếp theo, các thang đo này được hiệu chỉnh và sàng lọc trước khi tiến hành khảo sát thử để kiểm tra mức độ phù hợp trong từng mục hỏi và phản ảnh phù hợp với thực trạng của

địa phương để tiến hành hồn chỉnh bảng thu thập thơng tin. Quá trình thu thập thơng tin được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các đối tượng được khảo sát. Dữ liệu trước khi được đưa vào phân tích được mã hĩa và kiểm tra dữ liệụ

Các kỹ thuật phân tích được thực hiện bằng các cơng cụ phân tích thống kê mơ tả, kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và đưa vào mơ hình tuyến tính tổng quát (SEM) để kiểm định phương trình hồi quỵ

Mơ hình SEM cĩ thể cho một mơ hình phức hợp phù hợp với dữ liệu như các bộ dữ liệu khảo sát trong dài hạn, phân tích nhân tố khẳng định (CFA), các mơ hình khơng chuẩn hố, cơ sở dữ liệu cĩ cấu trúc sai số tự tương quan, dữ liệu với các biến số khơng chuẩn, hay dữ liệu bị thiếụ Đặc biệt, mơ hình SEM sử dụng để ước lượng các mơ hình đo lường và mơ hình cấu trúc của bài tốn lý thuyết đa biến. Ngồi ra, mơ hình đo lường chỉ rõ quan hệ giữa các biến tiềm ẩn và các biến quan sát. Nĩ cung cấp thơng tin về thuộc tính đo lường của biến quan sát (độ tin cậy, độ giá trị).

Nghiên cứu này được thực hiện theo quy trình và tiến độ thực hiện như sau:

Bảng 3.1: Tiến độ thực hiện các nghiên cứu

Bước Phương pháp Kỹ thuật Mẫu Thời gian Địa điểm

Sơ bộ Định tính Thảo luận nhĩm 20 8/2014 Tp.HCM Định lượng Phỏng vấn trực tiếp 100 9/2014 Tp.HCM Chính thức Định lượng Phỏng vấn trực tiếp 400 10/2014 Tp.HCM

Bước 1: Xây dựng thang đo

Quy trình xây dựng thang đo trong nghiên cứu này dựa trên mơ hình của Fischer và cộng sự (1992). Trên cơ sở này một tập biến quan sát được xây dựng để đo lường các biến tiềm ẩn.

Bước 2: Đánh giá sơ bộ thang đo

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại TP hồ chí minh (Trang 37)