4.1.1 Nguồn vốn
Mọi ngành nghề đều khởi đầu từ nguồn vốn và không phải doanh nghiệp nào cũng có sẵn nguồn vốn của mình đầy đủ để hoạt động kinh doanh, do đó cần tới sự hỗ trợ cần thiết của ngân hàng. Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian, tiếp nhận vốn từ nơi thừa vốn và chuyển đến nơi thiếu vốn. Nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng chính là nguồn vốn huy động tại chỗ từ các tầng lớp dân cư, khi thiếu vốn sẽ được hỗ trợ thêm vốn điều chuyển từ ngân hàng Hội sở. Nguồn vốn của ngân hàng được cơ cấu như trong bảng 4.1a và 4.1b:
Nhìn chung qua ba năm 2011-2013 tổng nguồn vốn của ngân hàng có sự gia tăng liên tục, từ 445,235 triệu đồng năm 2011 lên đến 582.017 triệu đồng năm 2013. Cụ thể năm 2012, nguồn vốn đã tăng thêm 86.546 triệu đồng (tương đương 19,44%) thành 531.781 triệụ đồng và con số này tiếp tục tăng thêm 50.236 triệu đồng (ứng với 9,45%) thành 582.017 triệu đồng vào năm 2013. Điều này chứng tỏ công tác huy động vốn của ngân hàng có hiệu quả, thu hút được nhiều đối tượng khách hàng. Bên cạnh đó nền kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thị trường đầu tư tiền tệ bị trì trệ, bất động sản bị đóng băng, thị trường vàng bất ổn định nên người dân vẫn có tâm lý đầu tư vào kênh an toàn như gửi tiết kiệm ngân hàng. Nền kinh tế huyện có sự tăng trưởng vượt bậc cũng góp phần tạo niềm tin cho người dân khi gửi tiền vào ngân hàng.
Vốn huy động
Có thể xem đây là nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng. Mọi ngân hàng dù lớn hay nhỏ đều tìm cách giúp cho nguồn vốn huy động của mình ổn định và nhiều hơn. NHNo&PTNT Duyên Hải đã làm khá tốt công tác này trong ba năm 2011-2012 khi nguồn vốn huy động có sự gia tăng liên tiếp. Cụ thể năm 2011 chỉ là 350.041 triệu đồng thì đến năm 2012 đã là 380.875 triệu đồng, tăng 30.834 triệu đồng (tương đương 8,81%). Sang năm 2013 nguồn vốn huy động của ngân hàng tiếp tục tăng thêm 15,04 % (57.302 triệu đồng) thành 438.177, với tốc độ tăng này cho thấy ngân hàng đang thực sự huy động vốn có hiệu quả. Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn luôn chiếm trên 70% và tiền gửi có kỳ hạn thì chiếm khoảng 60% so với nguồn vốn huy động.
25
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Duyên Hải năm 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn: phòng tín dụng NHNo&PTNT Duyên Hải, năm 20112013
Chú thích: TGCKH: Tiền gửi có kỳ hạn, TGKKH: Tiền gửi không kỳ hạn
Chỉ tiêu Năm CL 2012-2011 CL 2013-2012 2011 Tỷ trọng (%) 2012 Tỷ trọng (%) 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 350.041 78,62 380.875 71,62 438.177 75,29 30.834 8,81 57.302 15,04 TGCKH 285.515 64,13 315.590 59,34 349.371 60,03 30.075 10,53 33781 10,70 TGKKH 64.526 14,49 65.285 12,28 88.806 15,26 759 1,18 23521 36,03 Vốn điều chuyển 95.194 21,38 150.906 28,38 143.840 24,71 55.712 58,52 -7.066 -4,68 Tổng nguồn vốn 445.235 100,00 531.781 100,00 582.017 100,00 86.546 19,44 50.236 9,45
26
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Duyên hải 6 tháng đầu năm 2013 và 2014:
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm Chênh lệch
2013 2014 Số tiền %
Vốn huy động 366.062 396.396 30.334 8,29 Tiền gửi có kỳ hạn 312.156 341.942 29.786 9,54 Tiền gửi không kỳ hạn 53.906 54.454 548 1,02 Vốn điều chuyển 90.044 112.870 22.826 25,35 Tổng nguồn vốn 456.106 509.266 53.160 11,66
Nguồn: phòng tín dụng NHNo&PTNT Duyên Hải, năm 20112013
6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ năm ngoái có sự gia tăng nhẹ với mức tăng của vốn huy động là 30.334 triệu đồng (ứng với 8,29%). Nguyên nhân chủ yếu là do sự xuất hiện của các dự án lớn như luồng cho tàu biển có trọng tải lớn vào sông hậu, nhà máy nhiệt điện Duyên Hải, khu kinh tế mở Định An, đường số 1 đã giải phóng mặt bằng đền bù một số tiền không nhỏ cho các hộ dân có dự án đi qua, bên cạnh đó là các hộ nông dân nuôi tôm được mùa trúng giá và với công tác huy động vốn có hiệu quả của các cán bộ tín dụng, phần lớn người dân đã gửi tiết kiệm vào NHNo&PTNT Duyên Hải. Ngoài ra với việc tăng thêm máy ATM tại trụ sở chính và phòng giao dịch Long Hữu cũng đã góp phần thu hút số đông người dân sử dụng thẻ thanh toán giao dịch với tiền gửi không kỳ hạn.
Vốn điều chuyển
Cùng với nhu cầu vay vốn ngày càng cao của các tầng lớp nhân dân thì nguồn vốn huy động không đáp ứng đủ là điều tất yếu. Do đó vốn điều chuyển là một giải pháp cần thiết để cho NHNo&PTNT Duyên Hải có thể hoạt động bình thường. Mặc dù nguồn vốn huy động liên tục tăng qua ba năm nhưng việc không đáp ứng đủ đã dẫn đến nguồn vốn điều chuyển cũng tăng theo nhanh chóng. Cụ thể năm 2011 vốn điều chuyển của ngân hàng là 95.194 triệu đồng thì đến năm 2012 tăng lên thành 150.906 triệu đồng với mức tăng là 55.712 triệu đồng (tương ứng với 58,52%) hơn một nửa so với năm trước đó. Sang năm 2013 vốn điều chuyển của NHNo&PTNT Duyên Hải có sự giảm nhẹ chỉ còn 143.840 triệu đồng. Đây là một dấu hiệu tốt khi ngân hàng đã bớt phụ thuộc vào nguồn vốn của cấp trên, bớt gánh nặng chi phí. Tuy nhiên
nguồn vốn này vẫn còn chi cần có các biện pháp thu hút v
chuyển để tránh chi phí phát sinh thêm. Tình hình vốn đi
năm 2013 có sự gia tăng, c 25,35%. Vốn điều chuy chi phí, ngân hàng c
4.1.2 Khái quát tình hình cMột trong ba nghi Một trong ba nghi
hoạt động cấp tín d
hàng nên rất được ngân hàng chú ý và quan tâm. Qua bảng số li
nợ có sự tăng giảm không đ Cụ thể năm 2011 doanh s lên đến 649.351triệ
năm 2013. Nguyên nhân là do s động đến tình hình nuôi tr dè dặt hơn. Doanh s
đó giảm vào năm 2013. Doanh s doanh số thu nợ nên đ
cần tăng cường công tác thu n xấu cho ngân hàng, bên c mô tín dụng.
Hình 3: Doanh s chi nhánh Duyên Hả
Ngu
27
n còn chiếm khoảng gần 30% tổng nguồ n pháp thu hút vốn huy động tốt hơn, giảm ngu tránh chi phí phát sinh thêm.
n điều chuyển 6 tháng đầu năm 2014 so v
gia tăng, cụ thể tăng thêm 22.826 triệu đồng tương đương v u chuyển tiếp tục tăng gây khó khăn cho công tác ti chi phí, ngân hàng cần chú ý có kế hoạch hạn chế vốn từ ngu
Khái quát tình hình cấp tín dụng của NHNo&PTNT
t trong ba nghiệp vụ quan trọng phải kể đến trong ngân hàng đó chính p tín dụng. Đây là hoạt động mang lại nguồn thu chính cho ngân
c ngân hàng chú ý và quan tâm.
liệu bên dưới, nhìn chung doanh số cho vay và doanh s m không đều qua ba năm, còn dư nợ thì có s
năm 2011 doanh số cho vay 606.976 triệu đồng thì đ ệu đồng rồi lại sụt giảm mạnh còn 579.884 tri năm 2013. Nguyên nhân là do sự tác động của giảm lãi su
n tình hình nuôi trồng vào năm 2013 khiến doanh nghi
t hơn. Doanh số thu nợ cũng có sự biến đổi, tăng nhẹ vào năm 2012 s m vào năm 2013. Doanh số cho vay có giảm nhưng v
nên đã dẫn đến dư nợ qua ba năm liên tục tăng. Ngân hàng ng công tác thu nợ đến hạn và sắp quá hạn để tránh tăng thêm n u cho ngân hàng, bên cạnh đó cũng phải đẩy mạnh công tác m
Đơn v
: Doanh số cho vay, Doanh số thu nợ, Dư nợ của NHNo&PTNT ải trong 3 năm 2011-2013
Nguồn: phòng tín dụng NHNo&PTNT Duyên Hải
ồn vốn, ngân hàng m nguồn vốn điều
u năm 2014 so với 6 tháng đầu ng tương đương với c tăng gây khó khăn cho công tác tiết kiệm
nguồn này. NHNo&PTNT
n trong ngân hàng đó chính n thu chính cho ngân
cho vay và doanh số thu thì có sự tăng liên tục. đến năm 2012 tăng nh còn 579.884 triệu đồng vào m lãi suất và thiên tai tác n doanh nghiệp và nông hộ vào năm 2012 sau m nhưng vẫn nhiều hơn c tăng. Ngân hàng tránh tăng thêm nợ nh công tác mở rộng quy
Đơn vị tính: triệu đồng
28 4.1.2.1 Doanh số cho vay
Doanh số cho vay tác động rất mạnh đến tình hình dư nợ và nợ xấu nên rất dc ngân hàng chú ý theo dõi để có các biện pháp đánh giá các thành phần và xử lý hạn chế kịp thời.
Nhìn chung qua ba năm doanh số cho vay của ngân hàng có chiều hướng giảm nhưng tăng giảm không ổn định. Cụ thể giai đoạn 2011-2012 doanh số cho vay tăng thêm 42.375 triệu đồng (tương ứng với 6,98%) đạt mức 649.351 triệu đồng thì đến giai đoạn 2012-2013 giảm xuống ở mức 579.884 triệu đồng (giảm tới 69.467 triệu đồng, tương đương 10,70%). Nguyên nhân một phần là do thiên tai dịch bệnh dẫn đến các doanh nghiệp và hộ nông dân có phần dè dặt hơn khi quyết định đi vay, một phần là do ngân hàng đòi hỏi cao hơn khi cần có tài sản đảm bảo mới cho vay để hạn chế rủi ro tín dụng nên đã dẫn đến doanh số cho vay có phần giảm sút.
Doanh số cho vay theo thời hạn
Do loại hình ngân hàng nông nghiệp nên ngân hàng cũng chỉ tập trung vào các khách hàng có nhu cầu vay vốn để trồng trọt chăn nuôi có thời hạn ngắn, đó là nguyên nhân làm cho doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn Doanh số cho vay trung và dài hạn.
Qua ba năm 2011-2013 doanh số cho vay ngắn hạn có xu hướng giảm nhưng luôn giữ tỷ trọng trên 90% tổng doanh số cho vay. Cụ thể năm 2011 là 581.351 triệu đồng thì đến năm 2012 con số này tăng lên thành 628.246 triệu đồng (tăng 46.895 triệu đồng ứng với 8,07%), tuy nhiên bước sang năm 2013 doanh số cho vay ngắn hạn có sự sụt giảm nặng khi giảm đến 89.584 triệu đồng, tương đương 14,26% xuống chỉ còn ở mức 538.662 triệu đồng. Nguyên nhân là do ngân hàng chủ yếu huy động vốn có kỳ hạn ngắn nên tập trung cho vay nhóm ngắn hạn để đảm bảo tính thanh khoản và cho vay theo đúng quy định của ngân hàng Nhà nước. Bên cạnh đó việc cho vay ngắn hạn không có yêu cầu khá cao, món vay không có giá trị lớn nên trả nợ nhanh, dễ cho vay lưu vụ và vay lại nên đã làm cho Doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên.
Doanh số cho vay dài hạn cũng có sự biến đổi nhưng theo chiều hướng tăng lên. Cụ thể năm 2012 có phần sụt giảm 4.520 triệu đồng còn 21.105 triệu đồng thì đến năm 2013 con số này đã tăng gần gấp đôi và đạt mức 41.222 triệu đồng. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế của huyện đã khả quan hơn, người dân bắt đầu mở rộng sản xuất kinh doanh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, quý III năm 2013 giá tôm tăng mạnh nên người dân mạnh dạn đầu tư lâu dài về cơ sở vật chất trang thiết bị. Qua đó có thể thấy ngân hàng nắm bắt được
29
Bảng 6: Doanh số cho vay theo thời hạn và theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Duyên Hải qua 3 năm 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012-2011 2013-2012 2011 Tỷ trọng (%) 2012 Tỷ trọng (%) 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Theo thời hạn 606.976 100,00 649.351 100,00 579.884 100,00 42.375 6,98 -69.467 -10,70 Ngắn hạn 581.351 95,78 628.246 96,75 538.662 92,89 46.895 8,07 -89.584 -14,26 Dài hạn 25.625 4,22 21.105 3,25 41.222 7,11 -4520 -17,64 20.117 95,32 Theo TPKT 606.976 100,00 649.351 100,00 579.884 100,00 42.375 6,98 -69.467 -10,70 DNNN - - - - - - - DNNQD 18.850 3,11 19.520 3,01 15.770 2,72 670 3,55 -3.750 -19,21 Hộ gia đình & cá nhân 588.126 96,89 629.831 96,99 564.114 97,28 41.705 7,09 -65.717 -10,43 Tổ chức khác - - - - - - -
Nguồn: phòng tín dụng NHNo&PTNT Duyên Hải
30
Bảng 7: Doanh số cho vay theo thời hạn và theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Duyên Hải 6 tháng đầu năm 2013 và 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm Chênh lệch
2013 Tỷ trọng (%) 2014 Tỷ trọng (%) Số tiền % Theo thời hạn 117.219 100,00 200.374 100,00 83.155 70,94 Ngắn hạn 105.651 90,13 198.489 99,06 92.838 87,87 Dài hạn 11.568 9,87 1.885 0,94 -9683 -83,71 Theo TPKT 117.219 100,00 200.374 100,00 83.155 70,94 DNNN 0 0,00 0 0,00 0 0,00 DNNQD 12623 10,77 1900 15,05 -10.723 -84,95 Hộ gia đình & cá nhân 104.596 89,23 198.474 84,95 93.878 89,75 Tổ chức khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00
Nguồn: phòng tín dụng NHNo&PTNT Duyên Hải
Chú thích: TPKT: thành phần kinh tế, DNNN: doanh nghiệp Nhà nước DNNQD: doanh nghiệp ngoài quốc doanh
tình hình thực tế của huyện nên đã linh hoạt chuyển đổi giữa cho vay ngắn hạn và dài hạn.
6 tháng đầu năm 2014 cũng có sự chuyển biến tích cực so với 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể doanh số cho vay ngắn hạn đã tăng lên đến 83.155 triệu đồng (tương ứng với 70,94%) so với cùng kì năm ngoái. Tuy nhiên doanh số cho vay dài hạn lại giảm nhiều 9.683 triệu đồng giảm hơn 80%. Nguyên nhân là do đầu năm 2014 giá tôm thẻ vẫn còn ở mức cao nên hộ nông dân chỉ vay ngắn hạn để cải tạo ao, bổ sung con giống, thức ăn, vôi thuốc hóa chất chứ không vay dài hạn vì giá tôm đã có dấu hiệu sụt giảm trở lại.
Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Theo dõi, giám sát chỉ tiêu này ngân hàng sẽ biết loại hình doanh nghiệp nào vay vốn thường xuyên để có biện pháp ưu đãi cũng như xử lý rủi ro, nợ xấu. Theo đó NHNo&PTNT Duyên Hải chủ yếu tập trung cho vay ở Doanh
31
nghiệp ngoài quốc doanh và Hộ gia đình, cá nhân. Nhìn chung doanh số cho vay ở cả hai loại hình này đều có sự sụt giảm. Giai đoạn 2011-2012 có sự tăng nhẹ nhưng đến năm 2013 cả hai đều giảm mạnh. Cụ thể ở Doanh nghiệp ngoại quốc doanh giai đoạn 2011-2012 có sự tăng nhẹ lên 19.520 triệu đồng thì đến năm 2013 đã giảm xún chỉ còn 15.770 triệu đồng, giảm 3.750 triệu đồng tương đương với 19,21%. Nguyên nhân là do một số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, ngân hàng hạn chế ít cho vay, bên cạnh đó nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn nên ít tập trung cho các doanh nghiệp vay dài hạn. Đối với nhóm khách hàng là hộ gia đình và cá nhân, mặc dù có sự sụt giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất cao. Cụ thể năm 2012 tăng thêm 41.705 triệu đồng thì đến năm 2013 đã giảm 65.717 triệu đồng tương đương 10,43%. Nguyên nhân chủ yếu là do ngân hàng tập trung cho vay ưu đãi đối với các khách hàng là hộ nông dân và hộ kinh doanh nhỏ lẻ hàng tiêu dung, trồng trọt, chăn nuôi…, phù hợp với định hướng của Ủy ban nhân dân huyện về các chính sách tín dụng hỗ trợ sản xuất nông nghiệp.
6 tháng đầu năm 2014 tiếp tục tăng ở giảm ở nhóm Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và tăng mạnh ở nhóm Hộ gia đình và cá nhân so với cùng kỳ năm ngoái, cụ thể tăng đến gần 90% và đạt mức 198.474 triệu đồng. Nguyên nhân là do dự định cuối năm 2014 Duyên Hải sẽ được nâng cấp lên thành thị xã, do đó phương hướng kinh doanh của huyện sẽ theo quy hoạch mới nên các doanh nghiệp vẫn chưa có ý định đầu tư mới và mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngoài ra giá tôm mặc dù cao nhưng các hộ nuôi tôm không được thuận lợi, tôm thất ở nhiều nơi nên việc vay vốn để tái đầu tư là điều cần thiết.
4.1.2.2 Doanh số thu nợ
Hoạt động cấp tín dụng là quan trọng đối với ngân hàng nhưng công tác thu hồi nợ đúng hạn lại là quan trọng nhất. Việc thu hồi nợ gốc và lãi vay đúng hạn sẽ giúp cho ngân hàng đạt được lợi nhuận lớn. Doanh số thu nợ càng cao