Giải ngân vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước quận 1 (Trang 29)

. .5. . Khái niệm về giải ngân

Đứng về góc độ đầu tƣ thì giải ngân việc sử dụng v n (tiền) của ngƣời đầu tƣ chi trả cho ngƣời thực hiện đầu tƣ sử dụng v o những mục đích cụ thể nhƣ chi trả cho các hoạt động kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh qu c phòng…

Giải ngân v n đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN NN sử dụng v n ngân sách (NS) để chi trả cho hoạt động XDCB, cho việc ập v thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, ãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị v nông thôn.

1.1.5.2. Tầm quan trọng trong công tác giải ngân v n đầu tƣ XDCB

Việc giải ngân v n đầu tƣ giúp thực hiện theo đúng mục tiêu, kế hoạch của nh nƣớc đặt ra. Việc kiểm soát chặt chẽ m cho giải ngân hiệu quả, tránh tình trạng thất thoát, ãng phí nguồn v n NSNN.

Trong hoạt động đầu tƣ v n NN, việc giải ngân v n giúp cho tăng trƣởng kinh tế. Trong thời điểm kinh tế còn rất khó khăn, doanh nghiệp “khát v n”, nhất các doanh nghiệp hoạt động trong ĩnh vực XDCB vì tình trạng nợ đọng, công trình không có v n phải dừng, đình, hoãn, việc đẩy nhanh giải ngân nguồn v n ngân sách không chỉ đảm bảo thực hiện kế hoạch năm, m đây cũng chính một trong những giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh. Chính vì vậy, các ng nh các cấp đều tích cực tìm các giải pháp ph i hợp CĐT ho n thiện thủ tục đề nghị thanh toán kh i ƣợng ho n th nh, thu hồi tạm ứng, đôn đ c nh thầu thi công, chủ động trong việc thanh quyết toán các công trình v ập hồ sơ thanh toán kịp thời v giải ngân sớm theo kế hoạch v n đã giao.

1.2. NGUYÊN TẮC KS-TT VỐN ĐẦU TƢ XDCB

- KBNN căn cứ v o hồ sơ thanh toán v thực hiện thanh toán theo hợp đồng. CĐT tự chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của kh i ƣợng thực hiện, định mức, đơn giá, dự toán các oại công việc, chất ƣợng công trình;

- Trong quá trình thanh toán phải thực hiện đúng theo chế độ v các quy định, KS-TT theo nguyên tắc “thanh toán trƣớc, kiểm soát sau” trong 3 ng y m việc cho từng ần thanh toán v “kiểm soát trƣớc, thanh toán sau” trong thời hạn 7 ng y m việc đ i với ần thanh toán cu i cùng của hợp đồng;

- Tổng s v n thanh toán của DA không đƣợc vƣợt tổng mức đầu tƣ đƣợc phê duyệt. S v n thanh toán cho từng công việc, hạng mục công trình không đƣợc vƣợt dự toán đƣợc duyệt hoặc giá gói thầu. S v n thanh toán cho DA trong năm không đƣợc vƣợt kế hoạch v n;

- Thanh toán cho kh i ƣợng ho n th nh đƣợc nghiệm thu đến ng y 3 tháng năm kế hoạch; thời hạn thanh toán kh i ƣợng ho n th nh đến hết ng y 3 tháng năm sau (trong đó có thanh toán để thu hồi v n đã tạm ứng), trừ các dự án đƣợc cấp có thẩm quyền cho phép kéo d i thời gian thực hiện v thanh toán;

- Quá trình KS-TT nếu phát hiện quyết định của các cấp có thẩm quyền trái với quy định, KBNN phải có văn bản gửi cấp có thẩm quyền đề nghị xem xét ại v nêu rõ ý kiến đề xuất. Nếu quá thời gian đề nghị m không nhận đƣợc trả ời thì đƣợc quyền giải quyết theo đề xuất. Nếu đƣợc trả ời m xét thấy không thỏa đáng thì vẫn phải giải quyết theo ý kiến của cấp có thẩm quyền; đồng thời phải báo cáo ên cơ quan có thẩm quyền cao hơn v báo cáo cơ quan t i chính để xem xét, xử ý;

1.3. TRÁCH NHIỆM CỦA KHO BẠC TRONG VIỆC KS-TT VỐN ĐẦU TƢ XDCB

- Mở t i khoản: KBNN có trách nhiệm hƣớng dẫn CĐT mở t i khoản để đƣợc thanh toán v n. Về đ i tƣợng đƣợc mở t i khoản: “các đơn vị sử dụng NSNN v các tổ chức đƣợc ngân sách hỗ trợ; các chủ đầu tƣ có dự án đầu tƣ XDCB thuộc các cấp ngân sách; các Ban quản ý dự án đầu tƣ có tƣ cách pháp nhân, đƣợc phép mở t i khoản tại KBNN ghi trong Quyết định th nh ập hoặc văn bản của cơ quan NN có thẩm quyền…” theo hƣớng dẫn mở v sử dụng t i khoản tại KBNN quy định về phạm vi mở t i khoản DA: “Công trình nằm gọn trên địa b n địa phƣơng n o thì mở t i khoản thanh toán tại địa b n KBNN địa phƣơng đó hoặc CĐT có thể mở t i khoản tiền gửi của DA tại địa b n nơi thực hiện dự án hoặc nơi Ban quản ý dự án đóng trụ sở chính.

- Kiểm soát, thanh toán v n kịp thời, đầy đủ cho DA khi đã có đủ điều kiện v đúng thời gian quy định. KBNN chỉ KS-TT trên cơ sở các t i iệu do CĐT cung cấp v theo nguyên tắc thanh toán đã quy định, không chịu trách nhiệm về tính chính xác của kh i ƣợng, định mức, đơn giá chất ƣợng công trình. Đƣợc phép tạm ngừng thanh toán v n hoặc thu hồi s v n m CĐT sử dụng sai mục đích, sai đ i tƣợng.

2

5 1

3 5 4

6

- Tiến h nh đôn đ c các CĐT, Ban Quản ý dự án thực hiện đúng quy định về tạm ứng v thu hồi v n tạm ứng, ph i hợp với CĐT thực hiện kiểm tra v n đã tạm ứng để thu hồi những khoản tồn đọng chƣa sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích. Đôn đ c CĐT thanh toán dứt điểm công nợ khi DA đã quyết toán v tất toán t i khoản.

- Thực hiện chế độ thông tin báo cáo v quyết toán sử dụng v n đầu tƣ.

- Công tác tham mƣu: Tại KBNN Quận (huyện) với nguồn v n đầu tƣ ngân sách Quận thì KBNN Quận cùng với việc ph i hợp với phòng TC-KH Quận, phòng Quản ý Đô thị Quận tham mƣu cho UBND Quận trong việc quyết định đình, giãn, hoãn các công trình đầu tƣ kém hiệu quả, đầu tƣ d n trải, chƣa cần thiết trong năm, tập trung phân bổ kế hoạch v n đầu tƣ cho các dự án chuyển tiếp, các công trình trọng điểm ho n th nh đƣa v o sử dụng trong năm, KBNN Quận tiến h nh đôn đ c các CĐT r soát tiến độ thi công các công trình, thực hiện thu hồi tạm ứng kịp thời v đúng quy định.

1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KS-TT VỐN ĐẦU TƢ XDCB

1.4.1. Kế hoạch vốn

Trên cơ sở nhu cầu v khả năng cân đ i nguồn v n đầu tƣ phát triển nguồn NSNN năm, đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; căn cứ những đặc điểm, điều kiện thực tế trong từng ng nh, từng địa phƣơng thanh toán trong công tác đầu tƣ XDCB thì việc b trí v n phải chặt chẽ cho từng dự án đầu tƣ phải đảm bảo tính khả thi khi kiểm soát. Lúc n y kiểm soát thanh toán v n đầu tƣ XDCB mới đạt hiệu quả.

1.4.2. Quy trình và các văn bản áp dụng;

Sơ đồ . . Quy trình KS-TT v n đầu tƣ XDCB tại KBNN Quận

Lãnh đạo phụ trách KSC Lãnh đạo phụ trách KSC

Cán bộ KSC Cán bộ Kế toán Kế toán trƣởng

Ghi chú:

ƣớng đi của hồ sơ, chứng từ; ƣớng đi của trả chứng từ;

* Về thời gian thực hiện:

- Đ i với chi Tạm ứng v “Thanh toán trƣớc kiểm soát sau”: 3 ng y m việc. Trong đó: từ bƣớc đến 3: ng y m việc

từ bƣớc 4 đến 6: ng y m việc

- Đ i với chi “Kiểm soát trƣớc Thanh toán sau”: 7 ng y m việc. Trong đó: từ bƣớc đến 3: 5 ng y m việc

từ bƣớc 4 đến 6: ng y m việc

* Các văn bản áp dụng:

Thông tƣ s 86 TT-BTC ng y 7 6 của Bộ T i chính quy định về quản ý, thanh toán v n đầu tƣ v v n sự nghiệp có tính chất đầu tƣ thuộc nguồn ngân sách nh nƣớc;

Thông tƣ 9 TT-BTC ng y 8 của Bộ T i chính về việc hƣớng dẫn mở t i khoản tại KBNN trong điều kiện áp dụng TABMIS; Thông tƣ 6 4 TT- BTC ng y 5 4 của Bộ T i chính hƣớng dẫn đăng ký v sử dụng t i khoản tại Kho bạc Nh nƣớc trong điều kiện áp dụng hệ th ng thông tin quản ý ngân sách v Kho bạc;

Quyết định s 8 QĐ-KBNN ng y 4 của KBNN về kiểm soát thanh toán v n đầu tƣ v v n sự nghiệp có tính chất đầu tƣ trong nƣớc qua hệ th ng KBNN;

Thông tƣ s 6 TT-BTC ng y của Bộ T i chính hƣớng dẫn chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN;

Luật đấu thầu s 43 3 Q 3 ng y 6 11/2013; Nghị định 63 4 NĐ-CP ng y 6 6 4 quy định chi tiết thi h nh một s điều của Luật đấu thầu v ựa chọn nh thầu;

Nghị định s 2/2009 NĐ-CP ng y 12/02/2009 của Chính phủ về quản ý dự án đầu tƣ xây dựng công trình…

1.4.3. Sự phối hợp của các cơ quan liên quan

Trong quá trình kiểm soát thanh toán một DA, sự ph i hợp của các ban ng nh một trong những yếu t thúc đẩy cho quá trình một DA đƣợc giải ngân nhanh chóng. Đó chính CĐT, các Bộ v UBND các tỉnh, huyện, phòng TC-KH...

Đ i với CĐT:

+ Trong quá trình thực hiện DA, nếu có khó khăn vƣớng mắc về cơ chế kiểm soát thanh toán cùng ph i hợp với KB tham mƣu cho UBND để sớm giải ngân đƣa công trình v o sử dụng;

+ Khi có kế hoạch v n đƣợc giao của các cấp: Tiếp nhận v sử dụng v n đúng mục đích, đúng đ i tƣợng, tiết kiệm v có hiệu quả. Chấp h nh đúng quy định của pháp uật về chế độ quản ý t i chính đầu tƣ phát triển v chịu sự kiểm tra của cơ quan T i chính v cơ quan quyết định đầu tƣ về tình hình sử dụng v n đầu tƣ.

+ Thƣờng xuyên kiểm tra tình hình thực hiện v n tạm ứng của các nh thầu, phải kiểm tra trƣớc, trong v sau khi thực hiện ứng v n cho các nh thầu... để cho hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn v n NSNN đạt hiệu quả cao nhất.

- Đ i với các Bộ ng nh v UBND huyện:

+ Tiến h nh hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đ c các CĐT, KBNN thuộc phạm vi quản ý thực hiện kế hoạch đầu tƣ, tiếp nhận v sử dụng v n đầu tƣ đúng mục đích, đúng chế độ NN quy định.

- Đ i với cơ quan T i chính:

+ Tham mƣu trong cấp phát v n, đảm bảo đủ nguồn v n theo quy định của Bộ T i chính để KBNN thanh toán cho các dự án.

+ Ph i hợp với các cơ quan chức năng hƣớng dẫn v kiểm tra các CĐT, KBNN, các nh thầu thực hiện dự án về việc chấp h nh chế độ, chính sách t i chính đầu tƣ phát triển, tình hình quản ý, sử dụng v n đầu tƣ, tình hình thanh toán v n đầu tƣ để có

giải pháp xử ý các trƣờng hợp vi phạm, ra quyết định thu hồi các khoản, nội dung chi sai chế độ NN.

1.4.4. Cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin

Trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, mức độ ứng dụng công nghệ hiện đại cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả công tác KS-TT v n đầu tƣ XDCB. Nếu cơ sở vật chất hiện đại, môi trƣờng m việc thông thoáng tạo cảm giác thoải mái của khách h ng khi đến giao dịch.

Đẩy mạnh cải cách h nh chính gắn với ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại v o hoạt động của KBNN, ấy công nghệ thông tin m bƣớc đột phá trong hiện đại hóa giúp tiết kiệm đƣợc thời gian xử ý công việc, rút ngắn thời gian thanh toán, cập nhật, tổng hợp s iệu nhanh chóng, chính xác tạo tiền đề cho những cải tiến quy trình nghiệp vụ một cách hiệu quả hơn, phục vụ t t cho chỉ đạo điều h nh.

1.4.5. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác KS-TT vốn đầu tƣ XDCB.

Để nâng cao chất ƣợng KS-TT v n đầu tƣ XDCB, yếu t con ngƣời uôn đóng vai trò quyết định. Nếu cơ chế kiểm soát v quy trình kiểm soát chặt chẽ nhƣng năng ực chuyên môn của cán bộ KS-TT không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc thì hiệu quả KS-TT sẽ không đạt đƣợc những mục tiêu đã đề ra. Do vậy, việc nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ m công tác KS-TT điều hết sức quan trọng. Để m t t đƣợc yêu cầu đó trƣớc hết phải từ bản thân ngƣời cán bộ kiểm soát thanh toán có nhận thức đƣợc trách nhiệm của mình trong thực hiện nhiệm vụ.

Cán bộ kiểm soát chi có kiến thức quản ý kinh tế, vừa nắm chắc chế độ đầu tƣ XDCB. Nếu năng ực chuyên môn cao, cập nhật kịp thời v áp dụng chính xác các chế độ chính sách về KS-TT v n đầu tƣ XDCB thì hiệu quả kiểm soát chi sẽ cao, giảm thiểu thất thoát ãng phí v n NSNN cho chi đầu tƣ XDCB v ngƣợc ại.

Bên cạnh đó, ngƣời cán bộ kiểm soát chi phải có ƣơng tâm trách nhiệm, không cửa quyền, hách dịch, nhũng nhiễu nhân dân.

1.5.CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 1.5.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài

Wofgang Streeck and Daniel Mertern, 2011. Fiscal Austerity and Public Investment. Is the Possible the Enemy of the Necessary? B i viết d i hơn 8 trang với

với nghiên cứu thực tiễn đầu tƣ công từ ba nƣớc: Mỹ, Đức, Thụy Điển từ năm 981 đến năm 7. Từ s iệu cho thấy cả ba nƣớc có xu hƣớng tăng do đầu tƣ từ giáo dục, nghiên cứu v phát triển, hỗ trợ gia đình, chính sách về thị trƣờng ao động. Nghiên cứu của tác giả chỉ ra m i quan hệ giữa đầu tƣ công v các chính sách xã hội. Cách chi tiêu công cho đầu tƣ nhƣ thế n o để đạt đƣợc hiệu quả, hạn chế nợ công v thâm hụt ngân sách.

Reilly and Brown; 2005, Management and Control of Cost and Risk for Tunneling and Infrastructure Projects, Proc. International Tunneling Conference, Singapore. B i báo n y trình b y các chi phí các DA cơ sở hạ tầng. Vấn đề dự toán v chi phí thực tế cho các DA cơ sở hạ tầng. Đƣa ra một phƣơng pháp dự toán t t từ đó đƣa ra những chiến ƣợc quản ý chí phí t t hơn khắc phục vấn đề âu d i trong dự toán các DA cơ sở hạ tầng phức tạp v DA các đƣờng hầm.

1.5.2. Nghiên cứu trong nƣớc

- Lê Tấn To n, 2011. Nâng cao hiệu quả kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB qua KBNN tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng đại học học kinh tế

TP. CM. Tác giả hệ th ng hoá cơ sở ý uận v thực tiễn về kiểm soát thanh toán v n đầu tƣ XDCB, qua đó phân tích, đánh giá thực trạng v đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm âng cao hiệu quả KS-TT v n đầu tƣ XDCB qua KBNN tỉnh Long An. Tuy nhiên ở luận văn phần phƣơng pháp nghiên cứu tác giả đƣa phƣơng pháp chuyên gia thông qua việc tham khảo các ý kiến, báo cáo của chuyên gia trong ng nh nhƣng khi đọc Luận văn không thấy phần ý kiến chuyên gia. Nên đƣa ý kiến chuyên gia v o để b i uận có tính thuyết phục hơn.

Nguyễn Thùy Linh, 2013. Giải pháp tăng cường kiểm soát chi đầu tư xây dựng

cơ bản từ nguồn Ngân sách Nhà nước qua KBNN Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kinh tế,

ọc viện T i chính, Nội. Trên cơ sở những vấn đề ý uận v thực trạng công tác kiểm soát thanh toán v n đầu tƣ XDCB tại KBNN Nội, tác giả đƣa ra những giải pháp tăng cƣờng kiểm soát chi đầu tƣ XDCB từ nguồn v n NSNN qua KBNN. Tuy

nhiên ở uận văn phần thực trạng tác giả chỉ đƣa ra bảng s iệu m không phân tích sâu các s iệu qua từng năm để m rõ hơn vấn đề.

Phan Tuấn Anh, 2014, Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm

soát chi qua KBNN Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ, Đại học T i Chính -

Marketing, Trên cơ sở thực tiển tại đơn vị tác giả đƣa ra những giải pháp góp phần giải quyết những vấn đề tồn tại, hạn chế trong việc kiểm soát chi qua Kho bạc Nh nƣớc ải Lăng, tỉnh Quảng Trị hiện nay. Ƣu điểm của uận văn sử dụng phƣơng pháp xử ý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước quận 1 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)