Khái niệm về kiểm soát thanh toán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước quận 1 (Trang 26)

Kiểm soát thanh toán không chỉ công cụ quản ý riêng có của NN, m bất kỳ các tổ chức v th nh phần kinh tế n o cũng đều phải kiểm soát để đảm bảo chi đúng nguyên tắc, đúng chế độ, tiết kiệm chi phí với mục đích cu i cùng sử dụng t i ƣu hiệu quả nguồn v n.

Kiểm soát thanh toán hoạt động kiểm tra ại tất cả những vấn đề hiện tại v quá khứ để điều chỉnh ại với mục đích để đảm bảo chi đúng nguyên tắc, đúng chế độ với mục đích cu i cùng m cho công việc đạt đƣợc kết quả cao.

Kiểm soát chi NSNN hay còn gọi kiểm soát thanh toán NSNN quá trình các cơ quan NN có thẩm quyền thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn v định mức chi tiêu do Nh nƣớc quy định dựa trên cơ sở những nguyên tắc, hình thức v phƣơng pháp quản ý t i chính trong từng giai đoạn nhất định v phù hơp với từng thời kỳ theo mục tiêu chung của sự phát triển kinh tế xã hội.

1.1.3.2. Sự cần thiết của việc kiểm soát thanh toánv n đầu tƣ XDCB

Tình trạng thất thoát, ãng phí v n đầu tƣ XDCB có thể xảy ra mọi giai đoạn của quá trình thực hiện DA đầu tƣ. Do đó, việc kiểm soát thanh toán (KS-TT) v n đầu tƣ XDCB phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, iên tục trong tất cả các giai đoạn thực hiện DA. Mục tiêu của KS-TT v n đầu tƣ XDCB của KBNN một công việc hết sức cần thiết thể hiện:

Thứ nhất: Thanh toán v n đầu tƣ XDCB chiếm một tỷ trọng rất ớn trong chi NSNN, nên chi đầu tƣ XDCB có tác động rất ớn đến chính sách t i khoá của một qu c gia. Thông qua kiểm soát chi sẽ đảm bảo nguồn v n NSNN cho đầu tƣ XDCB đƣợc sử dụng đúng mục đích, v có hiệu quả. Kiểm soát thanh toán đúng mục đích sẽ phát huy hiệu quả của chính sách t i khoá. Tính hiệu quả của v n đầu tƣ XDCB thể hiện ở chỗ với mức chi phí thấp nhất vẫn có thể đạt đƣợc kết quả mong mu n. Bởi vì, thông qua kiểm soát thanh toán sẽ oại bỏ những chi phí bất hợp ý, ựa chọn đƣợc đơn vị có khả năng cung ứng vật tƣ, thiết bị có chất ƣợng t t cho công trình, đảm bảo sự hợp ý về v n cho các đơn vị thi công, giảm chi phí về ãi vay ngân h ng, qua đó giảm giá th nh xây dựng. KBNN với vai trò cơ quan quản í quỹ NSNN, với chức năng kiểm soát thanh toán v n đầu tƣ XDCB, đây khâu cu i cùng để đƣa v n ra khỏi

NSNN một ần nữa khẳng định v đảm bảo việc sử dụng v n đúng mục đích, đúng đ i tƣợng góp phần v o việc nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí NN.

Thứ hai: Cùng với sự phát triển của xã hội, các nghiệp vụ chi ng y c ng trở nên đa dạng v phức tạp hơn v nhiều khi không theo kịp đƣợc những biến động thực tế của các hoạt động đầu tƣ đang diễn ra vì vậy cơ chế KS-TT v n đầu tƣ XDCB cần phải thƣờng xuyên sửa đổi v ho n thiện. Nếu không sửa đổi sẽ tạo kẽ hở v bất cập, Việc phát hiện những kẽ hở trong cơ chế quản ý để từ đó có những giải pháp v kiến nghị nhằm sửa đổi bổ sung kịp thời những cơ chế, chính sách hiện h nh, tạo nên một cơ chế quản ý v kiểm soát chi đầu tƣ XDCB ng y c ng chặt chẽ v ho n thiện hơn. Vì vậy, việc không ngừng cải tiến, bổ sung kịp thời để cơ chế kiểm soát ng y c ng ho n thiện hơn cũng một nhu cầu cấp bách…

Thứ ba: KS-TT v n đầu tƣ XDCB chặt chẽ, đúng quy định sẽ tránh thất thoát, ãng phí. Một DA đầu tƣ thƣờng gặp những khó khăn nhƣ:

+ Thời gian kéo d i do các nguyên nhân khách quan cũng nhƣ chủ quan, úc n y trên thị trƣờng biến động giá cả rất khó ƣờng;

+ Đầu tƣ XDCB trải qua nhiều bƣớc rất phức tạp, nhiều khâu, tính chất công việc v sản phẩm của từng khâu khác nhau cho nên các chi phí phát sinh thƣờng khó kiểm soát.

Vì vậy, thực hiện việc KS-TT v n đầu tƣ XDCB trên cơ sở kiểm tra, kiểm soát v hƣớng dẫn các đơn vị chấp h nh đúng các quy định, tránh sai sót dẫn đến ãng phí, thất thoát kinh phí đầu tƣ XDCB.

Thứ tƣ: Nâng cao ý thức v trách nhiệm của các đơn vị sử dụng v n đầu tƣ XDCB từ NSNN. Các CĐT chủ thể trực tiếp tiếp nhận v n XDCB từ NSNN để thực hiện việc xây dựng công trình đã đƣợc duyệt v phải chịu trách nhiệm trƣớc cơ quan nh nƣớc có thẩm quyền về chất ƣợng, kh i ƣợng của công trình đƣợc giao.

1.1.4. Cơ chế kiểm soát vốn NSNN

. .4. . Cơ cấu nguồn v n đầu tƣ

Trên phạm vi một qu c gia, một cơ cấu nguồn v n hợp ý cơ cấu phản ánh khả năng huy động t i đa mọi nguồn ực xã hội cho đầu tƣ phát triển, phản ánh khả

năng sử dụng hiệu quả cao mọi nguồn v n đầu tƣ, cơ cấu thay đổi theo hƣớng giảm dần tỷ trọng của nguồn v n đầu tƣ từ NSNN, tăng tỷ trọng nguồn v n tín dụng ƣu đãi v nguồn v n của dân cƣ.

V n NSNN cho đầu tƣ phát triển v v n sự nghiệp có tính chất đầu tƣ bao gồm: - V n trong nƣớc của các cấp NSNN;

- V n vay nợ nƣớc ngo i của Chính phủ v v n viện trợ của nƣớc ngo i cho Chính phủ, các cấp chính quyền v các cơ quan nh nƣớc (phần NSNN).

Về ưu điểm:

- Tạo điều kiện thuận lợi trên các mặt v khuyến khích các th nh phần kinh tế phát triển nhằm nâng cao đời s ng nhân dân;

- L một t i sản công, xác định đƣợc quyền sở hữu t i sản công.

Về nhược điểm:

- Sử dụng nguồn v n NSNN nhiều nhƣng nguồn thu có hạn;

- Khi thiếu v n thƣờng kéo d i thời gian thi công công trình xây dựng; -Nhiều thủ tục, quy định.

. .4. . Phân bổ nguồn v n

Theo thông tƣ 86 TT-BTC ng y 7 6 có quy định điều kiện các DA đầu tƣ đƣợc phân bổ kế hoạch v n đầu tƣ nguồn NSNN h ng năm khi có đủ các điều kiện sau:

- Phải có quyết định đầu tƣ từ thời điểm trƣớc ng y 3 tháng năm trƣớc năm kế hoạch. Thời gian v v n b trí để thực hiện các dự án nhóm C không quá 3 năm;

- Đ i với v n đầu tƣ thuộc địa phƣơng quản ý: Ủy ban nhân dân các cấp ập phƣơng án phân bổ v n đầu tƣ trình ội đồng nhân dân cùng cấp quyết định.

- Phòng T i chính Kế hoạch (TC-KH) huyện có trách nhiệm ph i hợp với các cơ quan chức năng của huyện tham mƣu cho Ủy ban nhân dân (UBND) huyện phân bổ v n đầu tƣ cho từng dự án do huyện quản ý.

. .5. . Khái niệm về giải ngân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đứng về góc độ đầu tƣ thì giải ngân việc sử dụng v n (tiền) của ngƣời đầu tƣ chi trả cho ngƣời thực hiện đầu tƣ sử dụng v o những mục đích cụ thể nhƣ chi trả cho các hoạt động kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh qu c phòng…

Giải ngân v n đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN NN sử dụng v n ngân sách (NS) để chi trả cho hoạt động XDCB, cho việc ập v thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, ãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị v nông thôn.

1.1.5.2. Tầm quan trọng trong công tác giải ngân v n đầu tƣ XDCB

Việc giải ngân v n đầu tƣ giúp thực hiện theo đúng mục tiêu, kế hoạch của nh nƣớc đặt ra. Việc kiểm soát chặt chẽ m cho giải ngân hiệu quả, tránh tình trạng thất thoát, ãng phí nguồn v n NSNN.

Trong hoạt động đầu tƣ v n NN, việc giải ngân v n giúp cho tăng trƣởng kinh tế. Trong thời điểm kinh tế còn rất khó khăn, doanh nghiệp “khát v n”, nhất các doanh nghiệp hoạt động trong ĩnh vực XDCB vì tình trạng nợ đọng, công trình không có v n phải dừng, đình, hoãn, việc đẩy nhanh giải ngân nguồn v n ngân sách không chỉ đảm bảo thực hiện kế hoạch năm, m đây cũng chính một trong những giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh. Chính vì vậy, các ng nh các cấp đều tích cực tìm các giải pháp ph i hợp CĐT ho n thiện thủ tục đề nghị thanh toán kh i ƣợng ho n th nh, thu hồi tạm ứng, đôn đ c nh thầu thi công, chủ động trong việc thanh quyết toán các công trình v ập hồ sơ thanh toán kịp thời v giải ngân sớm theo kế hoạch v n đã giao.

1.2. NGUYÊN TẮC KS-TT VỐN ĐẦU TƢ XDCB

- KBNN căn cứ v o hồ sơ thanh toán v thực hiện thanh toán theo hợp đồng. CĐT tự chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của kh i ƣợng thực hiện, định mức, đơn giá, dự toán các oại công việc, chất ƣợng công trình;

- Trong quá trình thanh toán phải thực hiện đúng theo chế độ v các quy định, KS-TT theo nguyên tắc “thanh toán trƣớc, kiểm soát sau” trong 3 ng y m việc cho từng ần thanh toán v “kiểm soát trƣớc, thanh toán sau” trong thời hạn 7 ng y m việc đ i với ần thanh toán cu i cùng của hợp đồng;

- Tổng s v n thanh toán của DA không đƣợc vƣợt tổng mức đầu tƣ đƣợc phê duyệt. S v n thanh toán cho từng công việc, hạng mục công trình không đƣợc vƣợt dự toán đƣợc duyệt hoặc giá gói thầu. S v n thanh toán cho DA trong năm không đƣợc vƣợt kế hoạch v n;

- Thanh toán cho kh i ƣợng ho n th nh đƣợc nghiệm thu đến ng y 3 tháng năm kế hoạch; thời hạn thanh toán kh i ƣợng ho n th nh đến hết ng y 3 tháng năm sau (trong đó có thanh toán để thu hồi v n đã tạm ứng), trừ các dự án đƣợc cấp có thẩm quyền cho phép kéo d i thời gian thực hiện v thanh toán;

- Quá trình KS-TT nếu phát hiện quyết định của các cấp có thẩm quyền trái với quy định, KBNN phải có văn bản gửi cấp có thẩm quyền đề nghị xem xét ại v nêu rõ ý kiến đề xuất. Nếu quá thời gian đề nghị m không nhận đƣợc trả ời thì đƣợc quyền giải quyết theo đề xuất. Nếu đƣợc trả ời m xét thấy không thỏa đáng thì vẫn phải giải quyết theo ý kiến của cấp có thẩm quyền; đồng thời phải báo cáo ên cơ quan có thẩm quyền cao hơn v báo cáo cơ quan t i chính để xem xét, xử ý;

1.3. TRÁCH NHIỆM CỦA KHO BẠC TRONG VIỆC KS-TT VỐN ĐẦU TƢ XDCB

- Mở t i khoản: KBNN có trách nhiệm hƣớng dẫn CĐT mở t i khoản để đƣợc thanh toán v n. Về đ i tƣợng đƣợc mở t i khoản: “các đơn vị sử dụng NSNN v các tổ chức đƣợc ngân sách hỗ trợ; các chủ đầu tƣ có dự án đầu tƣ XDCB thuộc các cấp ngân sách; các Ban quản ý dự án đầu tƣ có tƣ cách pháp nhân, đƣợc phép mở t i khoản tại KBNN ghi trong Quyết định th nh ập hoặc văn bản của cơ quan NN có thẩm quyền…” theo hƣớng dẫn mở v sử dụng t i khoản tại KBNN quy định về phạm vi mở t i khoản DA: “Công trình nằm gọn trên địa b n địa phƣơng n o thì mở t i khoản thanh toán tại địa b n KBNN địa phƣơng đó hoặc CĐT có thể mở t i khoản tiền gửi của DA tại địa b n nơi thực hiện dự án hoặc nơi Ban quản ý dự án đóng trụ sở chính.

- Kiểm soát, thanh toán v n kịp thời, đầy đủ cho DA khi đã có đủ điều kiện v đúng thời gian quy định. KBNN chỉ KS-TT trên cơ sở các t i iệu do CĐT cung cấp v theo nguyên tắc thanh toán đã quy định, không chịu trách nhiệm về tính chính xác của kh i ƣợng, định mức, đơn giá chất ƣợng công trình. Đƣợc phép tạm ngừng thanh toán v n hoặc thu hồi s v n m CĐT sử dụng sai mục đích, sai đ i tƣợng.

2

5 1

3 5 4

6

- Tiến h nh đôn đ c các CĐT, Ban Quản ý dự án thực hiện đúng quy định về tạm ứng v thu hồi v n tạm ứng, ph i hợp với CĐT thực hiện kiểm tra v n đã tạm ứng để thu hồi những khoản tồn đọng chƣa sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích. Đôn đ c CĐT thanh toán dứt điểm công nợ khi DA đã quyết toán v tất toán t i khoản.

- Thực hiện chế độ thông tin báo cáo v quyết toán sử dụng v n đầu tƣ.

- Công tác tham mƣu: Tại KBNN Quận (huyện) với nguồn v n đầu tƣ ngân sách Quận thì KBNN Quận cùng với việc ph i hợp với phòng TC-KH Quận, phòng Quản ý Đô thị Quận tham mƣu cho UBND Quận trong việc quyết định đình, giãn, hoãn các công trình đầu tƣ kém hiệu quả, đầu tƣ d n trải, chƣa cần thiết trong năm, tập trung phân bổ kế hoạch v n đầu tƣ cho các dự án chuyển tiếp, các công trình trọng điểm ho n th nh đƣa v o sử dụng trong năm, KBNN Quận tiến h nh đôn đ c các CĐT r soát tiến độ thi công các công trình, thực hiện thu hồi tạm ứng kịp thời v đúng quy định.

1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KS-TT VỐN ĐẦU TƢ XDCB

1.4.1. Kế hoạch vốn

Trên cơ sở nhu cầu v khả năng cân đ i nguồn v n đầu tƣ phát triển nguồn NSNN năm, đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; căn cứ những đặc điểm, điều kiện thực tế trong từng ng nh, từng địa phƣơng thanh toán trong công tác đầu tƣ XDCB thì việc b trí v n phải chặt chẽ cho từng dự án đầu tƣ phải đảm bảo tính khả thi khi kiểm soát. Lúc n y kiểm soát thanh toán v n đầu tƣ XDCB mới đạt hiệu quả.

1.4.2. Quy trình và các văn bản áp dụng;

Sơ đồ . . Quy trình KS-TT v n đầu tƣ XDCB tại KBNN Quận

Lãnh đạo phụ trách KSC Lãnh đạo phụ trách KSC

Cán bộ KSC Cán bộ Kế toán Kế toán trƣởng

Ghi chú:

ƣớng đi của hồ sơ, chứng từ; ƣớng đi của trả chứng từ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Về thời gian thực hiện:

- Đ i với chi Tạm ứng v “Thanh toán trƣớc kiểm soát sau”: 3 ng y m việc. Trong đó: từ bƣớc đến 3: ng y m việc

từ bƣớc 4 đến 6: ng y m việc

- Đ i với chi “Kiểm soát trƣớc Thanh toán sau”: 7 ng y m việc. Trong đó: từ bƣớc đến 3: 5 ng y m việc

từ bƣớc 4 đến 6: ng y m việc

* Các văn bản áp dụng:

Thông tƣ s 86 TT-BTC ng y 7 6 của Bộ T i chính quy định về quản ý, thanh toán v n đầu tƣ v v n sự nghiệp có tính chất đầu tƣ thuộc nguồn ngân sách nh nƣớc;

Thông tƣ 9 TT-BTC ng y 8 của Bộ T i chính về việc hƣớng dẫn mở t i khoản tại KBNN trong điều kiện áp dụng TABMIS; Thông tƣ 6 4 TT- BTC ng y 5 4 của Bộ T i chính hƣớng dẫn đăng ký v sử dụng t i khoản tại Kho bạc Nh nƣớc trong điều kiện áp dụng hệ th ng thông tin quản ý ngân sách v Kho bạc;

Quyết định s 8 QĐ-KBNN ng y 4 của KBNN về kiểm soát thanh toán v n đầu tƣ v v n sự nghiệp có tính chất đầu tƣ trong nƣớc qua hệ th ng KBNN;

Thông tƣ s 6 TT-BTC ng y của Bộ T i chính hƣớng dẫn chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN;

Luật đấu thầu s 43 3 Q 3 ng y 6 11/2013; Nghị định 63 4 NĐ-CP ng y 6 6 4 quy định chi tiết thi h nh một s điều của Luật đấu thầu v ựa chọn nh thầu;

Nghị định s 2/2009 NĐ-CP ng y 12/02/2009 của Chính phủ về quản ý dự án đầu tƣ xây dựng công trình…

1.4.3. Sự phối hợp của các cơ quan liên quan

Trong quá trình kiểm soát thanh toán một DA, sự ph i hợp của các ban ng nh một trong những yếu t thúc đẩy cho quá trình một DA đƣợc giải ngân nhanh chóng. Đó chính CĐT, các Bộ v UBND các tỉnh, huyện, phòng TC-KH...

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước quận 1 (Trang 26)