Thực trạng mạng lưới hạ tầng giao thụng, xu hướng phỏt triển, chủ trương và cỏch thức tiến hành phỏt triển GTNT cả nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý trong xây dựng và khai thác hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Đan Phượng (Trang 37 - 39)

IV. Đờng xã 1.0 Xã Đan Phợng 69.17 19.98 2.43 33.62 13

2.2.1Thực trạng mạng lưới hạ tầng giao thụng, xu hướng phỏt triển, chủ trương và cỏch thức tiến hành phỏt triển GTNT cả nước

i. Đờng ra đồng, lên đồi 129 3 5 3.0 55.9 7 73 38 Tổng cộng:

2.2.1Thực trạng mạng lưới hạ tầng giao thụng, xu hướng phỏt triển, chủ trương và cỏch thức tiến hành phỏt triển GTNT cả nước

trương và cỏch thức tiến hành phỏt triển GTNT cả nước

Để cú thể xem xột lại về chiến lược bảo trỡ GTNT, cần nhỡn lại thực trạng mạng lưới hạ tầng giao thụng, xu hướng phỏt triển, chủ trương và cỏch thức tiến hành phỏt triển GTNT cả nước.

Đỏnh giỏ giai đoạn 2004-2010 về mặt khai thỏc - bảo trỡ đường: Năng lực mạng đường GTNT đó được cải thiện và nõng cao rừ rệt.

Cụng năng của toàn bộ hệ thống đường GTNT được nõng cao rừ rệt trong từng giai đoạn:

Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005:

Kết quả lớn nhất đạt được trong thời kỳ này là tổng số lượng chiều dài đường trục chớnh của GTNT được nõng cấp cải tạo, chủ yếu là thay mặt đường đất bằng vật liệu hạt như đỏ dăm, cấp phối. Nơi cú điều kiện thỡ lỏng nhựa hoặc BTXM; cải, nắn cỏc đoạn tuyến.

Tuy nhiờn chất lượng khai thỏc đường chưa tốt lắm do phần lớn là mặt đường dựng vật liệu hạt khụng kết dớnh (cấp phối, đỏ dăm). Những loại mặt đường này đó bị hỏng nhanh chúng sau 1 đến vài năm sau khi thi cụng tựy thuộc vào điều kiện tự nhiờn và mức độ khai thỏc.

Xu hướng của chớnh quyền địa phương:

Sau khi ồ ạt cải tạo, nõng cấp, cựng với sự phỏt triển của kinh tế, nhiều tỉnh – đặc biệt là những tỉnh trong vựng kinh tế trọng điểm - đó nhận thấy kết cấu mặt đường cấp phối khụng phự hợp điều kiện tự nhiờn của Việt Nam, nhanh hỏng, gõy ụ nhiễm mụi trường và hại phương tiện. Xu hướng tỉnh hỗ trợ thờm

kinh phớ để chuyển sang sử dụng mặt đường nhựa cho đường trục huyện, đường xó. Riờng mặt đường BTXM rất được ưa dựng cho đường thụn xúm. Bộ phận đường nội đồng thời kỳ này chưa được quan tõm xem xột tới.

Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010:

Giai đoạn này cú đặc điểm đỏng chỳ ý là cú sự chuyển hướng trong đầu tư xõy dựng đường, thể hiện ở việc cải tạo, nõng cấp đường huyện, đường xó vào đỳng cấp kỹ thuật. Đối với đường huyện: chuyển dần từ cấp A- GTNT lờn cấp V hoặc cấp IV, chỉ cú những nơi khú khăn mới dựng cấp VI. Đối với đường xó: vào đỳng cấp từ A- GNTN đến cấp V. Bắt đầu chỳ ý đến việc cải tạo, xõy dựng hệ thống đường nội đồng cú thể cho ụ tụ đi được và được tăng cường lớp mặt bằng vật liệu hạt.

Kết quả sau 5 năm đường huyện và đường xó đó giảm mặt đường đất khoảng 10% và tăng dần số km mặt đường cú cường độ cao hơn (xem trong bảng dưới).

Bảng 2.1. Tỷ lệ kết cấu mặt đường

Tỷ lệ kết cấu mặt đường trờn đường huyện và đường xó

Năm Loại kết cấu ỏo đường

BTXM, nhựa Vật liệu hạt Đất VL khỏc

2004 20 30 47 3

2009 27 33 37 3

Khối lượng đường hiện cú cần rải mặt bờ tụng xi măng hoặc nhựa cũn chiếm trờn 70% tổng chiều dài trục đường chớnh huyện, xó toàn quốc (theo thống kờ năm 2009). Điều này cho thấy 1 lượng lớn vốn ngõn sỏch nhà nước và cỏc nguồn khỏc vẫn sẽ được dựng cho cụng tỏc xõy dựng đường (chủ yếu là nõng cấp đường) trong giai đoạn đến 2020.

Xu hướng xõy dựng đường huyện, đường xó của cỏc tỉnh: hạn chế sử dụng mặt đường đỏ dăm, cấp phối. Lựa chọn chủ yếu nõng cấp mặt đường nhựa. Nếu điều kiện khụng cho phộp thỡ phải dựng kiểu mặt đường lỏng nhựa, cũn thỡ

hướng đến sử dụng mặt đường bờ tụng nhựa. Nõng tải trọng thiết kế đường và cụng trỡnh thoỏt nước ngang đường lờn dần bằng của đường tỉnh hay quốc lộ.

Đối với đường thụn xúm: mặc dự tỷ lệ đường cần cứng húa cả nước cũn rất lớn (74%) nhưng cú sự phõn bố rất khỏc biệt. Những làng xúm phỏt triển kinh tế tốt đường thụn xúm hầu như được bờ tụng húa toàn bộ, hay đa số. Tại những vựng này, mối quan tõm của người dõn bắt đầu hướng tới việc xõy dựng hệ thống đường nội đồng đủ rộng cho xe cải tiến, thậm chớ hai xe tải nhỏ cú thể trỏnh nhau, chiều rộng nền đường cần từ 4m trở lờn, mặt đường được rải vật liệu hạt, lu lốn, khụng bị trụi vật liệu, lề được gia cố chống xúi lở khi mưa bóo.

Những thụn xúm thuộc vựng kinh tế hay điều kiện địa hỡnh khú khăn thỡ chỉ bờ tụng húa được những trục chớnh trong thụn, thậm chớ chỉ cú đường đất. Tại những vựng này ngõn sỏch của chớnh quyền hỗ trợ được rất ớt, thậm chớ là khụng thể, mà phải chờ dự ỏn của Chớnh phủ hay nguồn khỏc. Người dõn cũng khụng cú thể đúng gúp để làm đường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý trong xây dựng và khai thác hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Đan Phượng (Trang 37 - 39)