Những bất cập trong chớnh sỏch phỏt triển GTNT ở huyện Đan Phượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý trong xây dựng và khai thác hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Đan Phượng (Trang 47 - 50)

IV. Đờng xã 1.0 Xã Đan Phợng 69.17 19.98 2.43 33.62 13

i. Đờng ra đồng, lên đồi 129 3 5 3.0 55.9 7 73 38 Tổng cộng:

2.3.2 Những bất cập trong chớnh sỏch phỏt triển GTNT ở huyện Đan Phượng

Phượng

Vẫn cũn nhiều cỏc xó nghốo và khú khăn chưa cú đường tiếp cận cơ bản, đặc biệt vựng cú điều kiện địa lý khú khăn như vựng nỳi cao, vựng nhiều sụng ngũi,...

Việc phỏt triển GTNT chủ yếu là đầu tư xõy dựng mới hoặc cải tạo nõng cấp, sau khi hoàn thành cụng trỡnh chưa cú chớnh sỏch bảo trỡ theo kế hoạch, đường GTNT nhanh chúng bị xuống cấp, nhất là đường cú tiờu chuẩn cấp thấp như đường cú mặt cấp phối, đỏ dăm,... gõy trở ngại đỏng kể trong việc phỏt triển bền vững GTNT.

Địa bàn trọng điểm cần xõy dựng cỏc đường tiếp cận đến trung tõm xó là những vựng cao, vựng sõu cú nhiều khú khăn, điều kiện địa hỡnh dẫn đến suất đầu tư để xõy dựng GTNT rất cao, nhu cầu kinh phớ lớn, khú thu hỳt khu vực tư nhõn đầu tư , trong khi nguồn lực của nhà nước hạn hẹp, khả năng đúng gúp của dõn rất hạn chế do quỏ nghốo.

Cỏc cơ chế chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo và khuyến khớch phỏt triển GTNT tuy đó được triển khai thực hiện song chưa đầy đủ và đồng bộ, đụi khi chưa rừ ràng, minh bạch, dõn chủ ở một số địa phương, chưa thớch ứng với điều kiện cụ thể của từng vựng, vỡ vậy hiệu quả thực hiện chưa cao.

2.4 Kết luận chương 2

Như vậy, hệ thống giao thụng nụng thụn hoàn chỉnh tạo tiền đề cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế và thực hiện nhiệm vụ xó hội. Nú đảm bảo tớnh liờn tục của quỏ trỡnh sản xuất trong phạm vi lưu thụng, là khõu mở đầu và cũng là khõu

kết thỳc cho quỏ trỡnh sản xuất. Giao thụng nụng thụn như là một chiếc cầu nối chuyển nguyờn vật liệu đến nơi sản xuất và cũng là chiếc cầu nối để chuyển cỏc sản phẩm đó sơ chế từ nơi sản xuất đến nơi tiờu dựng. Nếu cỏc con đường vận chuyển này tốt thỡ quỏ trỡnh chu chuyển hàng hoỏ diễn ra nhanh chúng khi đú thỳc đẩy quỏ trỡnh sản xuất từ đú thỳc đẩy phỏt triển kinh tế ngành, vựng.

Hệ thống giao thụng nụng thụn hoàn chỉnh nú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển nụng thụn và thỳc đẩy CNH - HĐH ở nụng thụn một cỏch nhanh chúng. Ở cỏc vựng nụng thụn sản phẩm họ làm ra chủ yếu là cỏc sản phẩm thụ phục vụ cho ngành cụng nghiệp chế biến như gỗ, hoa quả, ngũ cốc, tụm, cua, cỏ,... Một số mặt hàng cần tươi sống khi đến nơi sản xuất và tiờu dựng. Nếu như hệ thống giao thụng khụng tốt, nú sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm như vậy sẽ kỡm hóm quỏ trỡnh sản xuất. Cũn nếu hệ thống giao thụng tốt nú sẽ thỳc đẩy sự lưu chuyển này từ đú thỳc đẩy sản xuất của người dõn và của nhà mỏy. Vỡ vậy mà đời sống của cỏc vựng nụng thụn được cải thiện.

Mặt khỏc, hệ thống giao thụng nụng thụn phỏt triển đảm bảo cho cỏc hoạt động đi lại của người dõn vựng đú được thuận lợi hơn. Từ đú sẽ thỳc đẩy việc giao lưu văn húa giữa cỏc vựng, cỏc khu vực, giữa thành phố với nụng thụn, giữa đồng bằng với miền nỳi.

Giao thụng nụng thụn phỏt triển cũn tạo cụng ăn việc làm cho người dõn nụng thụn lỳc nụng nhàn. Vỡ cỏc cụng trỡnh giao thụng này được xõy dựng ngay tại địa phương và phải cần đến một lượng lao động lớn. Do đú cú thể huy động một số lao động của địa phương, giải quyết thất nghiệp cho người dõn.

Ngoài ra, giao thụng nụng thụn phỏt triển cũn để phục vụ cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc trờn bước đường hội nhập kinh tế trờn thế giới và trong khu vực.

Cụng tỏc quản lý giao thụng nụng thụn cũng cũn nhiều bất cập. Đi kốm với cụng tỏc đầu tư phỏt triển, nhu cầu vốn duy tu bảo dưỡng đường nụng thụn cũng tăng lờn. Tuy nhiờn, cụng tỏc này lại hoàn toàn chưa được quan tõm đỳng

mức. Hậu quả là nhiều tuyến đường, kể cả những đoạn mới phục hồi đó bị hư hỏng và xuống cấp nhanh.

Mụ hỡnh quản lý giao thụng nụng thụn cũng chưa được định hỡnh và thống nhất. Năng lực quản lý, kỹ thuật chuyờn mụn về giao thụn nụng thụn cũn nhiều yếu kộm. Nhiều văn bản qui phạm phỏp luật về đầu tư xõy dựng cũn chưa thực sự hài hoà với thụng lệ quốc tế, liờn tục thay đổi, trong khi năng lực của cỏc cỏn bộ quản lý dự ỏn lại hạn chế. Chớnh vỡ vậy, sự phối kết hợp giữa trung ương và địa phương chưa chặt chẽ, thiếu chế độ trỏch nhiệm rừ ràng trong chỉ đạo và thực hiện.

Quy trỡnh quy phạm thiết kế giao thụng nụng thụn chưa cập với nhu cầu phỏt triển thực tế của cỏc địa phương, mật độ và lưu lượng xe, tiờu chớ nụng thụn mới...

Chưa cú văn bản phỏp luật rừ ràng về quản lý, bảo trỡ hệ thống đường giao thụng nụng thụn sau đầu tư, đõy vẫn là một lỗ hổng lớn trong quản lý nhà nước về giao thụng nụng thụn. Trờn thực tế, cỏc tuyến đường giao thụng nụng thụn do ngõn sỏch nhà nước đầu tư nhưng lại được giao cho cộng đồng dõn cư quản lý, dẫn đến sự buụng lỏng của cỏc địa phương, thiếu sự duy tu,bảo dưỡng thường xuyờn.

Năng lực của cỏc nhà thầu tại địa phương cũng cũn nhiều bất cập. Bản thõn cỏc nhà thầu tư nhõn và địa phương chưa tiếp cần được với thụng lệ quốc tế và khụng cú nhiều kinh nghiệm đấu thầu, triển khai thủ tục giải ngõn theo chớnh sỏch hướng dẫn của nhà tài trợ.

CHƯƠNG 3: CÁC CĂN CỨ PHÁP Lí VỀ XÂY DỰNG, QUẢN Lí, KHAI THÁC ĐƯỜNG GIAO THễNG NễNG THễN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý trong xây dựng và khai thác hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Đan Phượng (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w