Tỡnh hỡnh quản lý, khai thỏc đường ở huyện Đan Phượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý trong xây dựng và khai thác hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Đan Phượng (Trang 39 - 42)

IV. Đờng xã 1.0 Xã Đan Phợng 69.17 19.98 2.43 33.62 13

2.2.2Tỡnh hỡnh quản lý, khai thỏc đường ở huyện Đan Phượng

i. Đờng ra đồng, lên đồi 129 3 5 3.0 55.9 7 73 38 Tổng cộng:

2.2.2Tỡnh hỡnh quản lý, khai thỏc đường ở huyện Đan Phượng

+ Thời gian qua phỏt triển GTNT cú nhiều bước chuyển biến rất đỏng kể. Trong thời gian từ năm 2005 đến 2009 cú nhiều chuyển biến trong nội dung phỏt triển GTNT. Phỏt triển bền vững GTNT trở thành một nội dung quan tõm hàng đầu của nhiều tỉnh, do mục tiờu “xõy dựng hạ tầng giao thụng, tạo đột phỏ để phỏt triển kinh tế”. Xu hướng làm mới đường giảm, chuyển dần sang tăng cường nõng cao chất lượng đường hiện cú trờn 2 mặt: 1) cải tạo yếu tố hỡnh học của tuyến mà trước mắt là mở rộng chiều rộng đường, mở rộng chiều rộng nền, mặt đường. Thời gian trước năm 2005 và đến khoảng giữa giai đoạn 2005-2009 cả nước cú sự tập trung nõng cấp cải tạo đường huyện, trục xó, và nõng cấp xõy dựng vĩnh cửu hệ thống cầu cống nụng thụn; 2) trong thời gian cuối giai đoạn 2005-2009 mặc dự cấp tỉnh và cấp huyện vẫn đầu tư nõng cấp hệ thống trục đường chớnh huyện, xó, nhưng trong chớnh sỏch đó bắt đầu cú thờm sự chuyển hướng nõng cấp hệ thống đường thụn xúm nhằm cải thiện khu dõn cư theo

hướng hiện đại, văn minh. Đối với đường thụn xúm nhiều nơi yờu cầu mở rộng đạt tiờu chuẩn ớt nhất là B- nụng thụn. Điều này cũng phự hợp mục tiờu mà Cập nhật chiến lược năm 2005 đó đề ra.

+ Kinh nghiệm điều hành vĩ mụ của hệ thống quản lý từ cấp tỉnh trở xuống tốt hơn rất nhiều, thể hiện ở việc đưa ra yờu cầu nõng cao chất lượng đường cộng với cỏc khuyến khớch mềm dẻo của Chớnh quyền về hỗ trợ kinh phớ, do vậy thu hỳt sự tham gia và đồng tỡnh của người dõn. Như việc mở rộng đường thụn xúm. Nhược điểm của đường thụn xúm vựng đồng bằng là đường cũ cú từ lõu đời, bề rộng đường hẹp, thường từ 2-3m, cú khi hẹp hơn, hai bờn là nhà và vườn. Giỏ đất trong khu vực lại cao. Do vậy mở rộng hoặc nắn đường thụn, xúm sẽ gặp phải trở ngại cần lấy đất ở hai bờn đường. Để người dõn thuận tỡnh cho phộp thu hồi đất mở rộng đường, chớnh quyền đó đưa ra những sỏng kiến hợp tỡnh. Vớ dụ: tỉnh Hà Tĩnh đó đưa ra chủ trương mở rộng đường thụn xúm đạt bề rộng nền 4m, mặt 3m, điều kiện hỗ trợ kinh phớ 70-100 triệu đồng/km, 100- 150 triệu đồng/cỏi cho hỗ trợ làm 1 cầu hay 1 bến đũ. Do vậy người dõn đó tự động thu xếp đúng gúp đất mở rộng đường. Một trường hợp khỏc: Đối với những huyện kinh phớ chớnh quyền khụng đủ để hỗ trợ mở rộng đường, chớnh quyền đó khuyến khớch mở rộng đường bằng cỏch vận động người dõn tự đúng gúp để nõng cao giỏ trị đất đai khu vực mỡnh đang sống, chớnh quyền hỗ trợ đền bự đất bằng cấp bự đất ở nơi khỏc trong địa bàn.

+ Tại cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chớ Minh, đường GTNT cũn xấu. Cũn nhiều đường huyện vẫn là đường cấp phối hay đường đất hẹp, dễ lầy lội, trơn trượt khi mưa. Từ năm 2009 hai thành phố bắt đầu cú kế hoạch cải tạo, nõng cấp dần dần những đường này.

* Về bảo trỡ đường

- Trong cỏc năm từ năm 2006 đến nay, Bộ GTVT đó ban hành Sổ tay bảo dưỡng đường GTNT dành cho cấp xó, cấp huyện, cấp tỉnh và chuyển giao cho cỏc địa phương.

- Bộ GTVT cũng đó ban hành Thụng tư quy định về quản lý bảo trỡ đường bộ (TT số 10/TT-BGTVT ngày 19/4/2010)

- Nhận thức của cỏc tỉnh về cụng tỏc bảo trỡ được nõng lờn nhiều do nỗ lực tuyờn truyền của Bộ Giao thụng, Chớnh Phủ và ảnh hưởng từ cỏc dự ỏn về GTNT do nước ngoài tài trợ. Tầm quan trọng của cụng tỏc bảo trỡ đường được đưa vào trong cỏc nghị quyết của tỉnh, huyện và được dự tớnh trong quy hoạch phỏt triển GTVT của tỉnh và huyện cho giai đoạn đến 2020.

Tuy nhiờn cụng tỏc bảo trỡ đường của cỏc tỉnh khụng cú gỡ biến chuyển so với những năm trước 2005:

- Hành lang đường được quan tõm giữ gỡn vệ sinh, phỏt quang, chống lấn chiếm. Cỏc tỉnh thường làm rất triệt để cụng tỏc này.

- Khối lượng làm GTNT hơn 90% vẫn tập trung vào cụng tỏc xõy dựng đường (làm mới hay nõng cấp cải tạo). Phần dành cho bảo trỡ đường vẫn dừng ở mức độ sửa đường, phỏt quang dọn dẹp đường theo cỏc đợt phỏt động phong trào, chủ yếu do lực lượng đoàn thanh niờn hay đoàn thể khỏc, hoặc sửa chữa bất thường do nguyờn nhõn thiờn tai gõy ra, chưa thành 1 cụng tỏc thường kỳ hàng năm.

- Đường huyện được ưu tiờn ngõn sỏch của nhà nước cho bảo trỡ, nhưng rất ớt, tỉnh chi nhiều nhất thỡ mức nhiều nhất đạt được chỉ chiếm khoảng 10% vốn dựng cho đường huyện/ năm, nhưng khụng giữ được mức này đều trong cỏc năm. Phần lớn (hơn 50%) vốn được dựng cho nõng cấp mặt đường. Tiếp theo là làm mới đường, cầu cống. Nhiều tỉnh khụng cú chi phớ cho bảo trỡ đường huyện, xó. Chi phớ cho bảo trỡ thường là chi duy trỡ hệ thống biển bỏo an toàn giao thụng; sửa chữa nhỏ mặt đường, duy trỡ hoạt động của hệ thống thoỏt nước và để sửa chữa đột xuất do sự cố hỏng húc đường do bóo lũ, thiờn tai.

- Bảo trỡ đường theo kế hoạch chưa được thực hiện ở 1 tỉnh hay huyện nào, cũng chưa được thực hiện ở 1 loại đường nụng thụn nào, trừ phần thực hiện

theo cỏc dự ỏn WB3 theo yờu cầu bắt buộc của nhà tài trợ.

- Khụng cú nguồn vốn đầy đủ và ổn định cho bảo trỡ, vốn được cấp rất ớt, khụng đủ từ phần ngõn sỏch sự nghiệp của tỉnh, huyện, xó cho bảo trỡ là nguyờn nhõn đầu tiờn được bỏo cỏo. Tuy nhiờn xem xột kỹ cho thấy khụng cú cơ chế quản lý khai thỏc bảo trỡ mới chớnh là nguyờn nhõn sõu sa làm cho cụng tỏc bảo trỡ khụng hoạt động được. Khụng cú tổ chức quản lý khai thỏc bảo trỡ được quy định rừ trỏch nhiệm và khụng cú cỏc văn bản hướng dẫn của nhà nước mang tớnh phỏp lý quy định đầy đủ, rừ ràng về cụng tỏc quản lý khai thỏc bảo trỡ, điều hành hoạt động, cỏc chế tài cần thiết dành cho cụng tỏc này đó khiến cho cỏc cấp chớnh quyền địa phương khụng thể triển khai hoặc triển khai khụng hiệu quả cụng tỏc bảo trỡ đường. Ngoài ra mụ hỡnh tổ chức quản lý đường GTNT của cấp huyện hiện nay chỉ cú thể đạt được việc theo dừi về mặt hành chớnh nhà nước cụng tỏc phỏt triển GTNT . Điều hành hoạt động cụng tỏc khai thỏc và bảo trỡ đường cần cú 1 tổ chức kinh tế chuyờn nghiệp ở huyện, giỳp chớnh quyền huyện thực hiện quản lý hoạt động bảo trỡ theo hướng xó hội húa. Nhưng mụ hỡnh tổ chức của tổ chức này như thế nào để cú thể tồn tại, hoạt động bền vững và phỏt triển được lõu dài là hoàn toàn chưa cú.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý trong xây dựng và khai thác hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Đan Phượng (Trang 39 - 42)