Tổ chức thực hiện và sử dụng kinh phí.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định cơ cấu cây trồng và kỹ thuật trồng xen trong nương đồi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản ở các tỉnh tây bắc (Trang 116 - 120)

- Gió lốc xoáy và mưa đá thường xẩy ra trong tháng 3,4 hàng năm; song tần suất xuất hiện không lớn ít ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây cao su.

4. Tổ chức thực hiện và sử dụng kinh phí.

4.1. Tổ chức thực hiện (Nêu các tổ chức và cá nhân tham gia thực hiện, các hoạt động phối hợp với các tổ chức địa phương…) hoạt động phối hợp với các tổ chức địa phương…)

* Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc

STT Họ Và tên Nhiệm vụ tham gia Ghi chú

1. PGS. TS. Lê Quốc Doanh chủ nhiệm đề tài 2. Th.S. Đàm Quang Minh Tham gia thực hiện 3. Th.S. Phùng Quốc Tuấn Anh Tham gia thực hiện 4. KS. Lò Thị Ngọc Minh Tham gia thực hiện 5. KS. Hoàng Xuân Thảo Tham gia thực hiện 6. KS. Hoàng Thị Lý Tham gia thực hiện 7. CN. Hoàng Văn Dưỡng Tham gia thực hiện 8. ThS. Nguyễn Doãn Hùng Thư ký đề tài

* Trung tâm khuyến nông Sơn La

STT Họ Và tên Nhiệm vụ tham gia Ghi chú

1. KS. Nguyễn Quốc Tuấn Phối hợp điều tra, xây dựng mô hình trồng xen trong cao su

2 KS. Nguyễn Thị Nhàn 3. Th.S. Cầm Thị Phong

4 Lường Minh Phiều Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây dựng mô hình trồng xen trong cao su 5. KS. Hà Văn Yêu Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây

dựng mô hình trồng xen trong cao su 6. KS. Nguyễn Văn Hạnh Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây

dựng mô hình trồng xen trong cao su 7. KS. Đặng Thị Huê Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây

dựng mô hình trồng xen trong cao su 8. Vì Thị Thanh Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây

dựng mô hình trồng xen trong cao su 9. Quàng Thị Đông Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây

dựng mô hình trồng xen trong cao su 10. Lò Thị Thu Mười Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây

dựng mô hình trồng xen trong cao su

* Trung tâm Khuyến nông Lai Châu

STT Họ Và tên Nhiệm vụ tham gia Ghi chú

1. Th.S. Nguyễn Trường An Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây dựng mô hình trồng xen trong cao su 2. KS. Đặng Định Thản Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây

dựng mô hình trồng xen trong cao su 3. KS. Nguyễn Văn Bình Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây

* Trạm khuyến nông, khuyến ngƣ huyện Mƣờng Ảng – tỉnh Điện Biên

STT Họ Và tên Nhiệm vụ tham gia Ghi chú

1. Nguyễn Văn Định Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây dựng mô hình trồng xen trong cao su 2. Hoàng Mạnh Hùng Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây

dựng mô hình trồng xen trong cao su 3.

KS. Lò Văn châm Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây dựng mô hình trồng xen trong cao su 4. Vừ A Súa Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây

dựng mô hình trồng xen trong cao su 5. Nguyễn Ngọc Anh Phối hợp triển khai thí nghiệm, xây

dựng mô hình trồng xen trong cao su

4.2. Sử dụng kinh phí (tổng hợp theo từng nội dung của đề tài)

ĐV tính: 1000 đ

TT Nội dung chi Kinh phí

theo dự toán

Kinh phí đƣợc cấp

Kinh phí đã sử dụng

1 Thuê khoán lao động 650.560,00 650.560,00 650.560,00 2 Nguyên vật liệu, năng lượng 230.102,50 230.102,50 230.102,50

3 Trang thiết bị máy móc 0,00 0,00 0,00

4 Đào tạo 13.030,00 13.030,00 13.030,00

5 Chi khác 306.307,50 305182,50 305182,50

PHẦN VI. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 1. Kết luận

- Đề tài đã xác định được một số giống ngắn ngày phù hợp trồng xen trong nương đồi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản: ; Giống ngô: LVN14 và LVN 184, ngắn ngày (95 đến 105 ngày), năng suất cao (5,5 – 6,1 tấn/ha); Giống đậu tương: ĐT12 ngắn ngày (80 ngày), năng suất cao (từ 1,6 đến 1,7 tấn/ha); Giống đậu xanh: VN 99-3, ngắn ngày (70-75 ngày), năng suất cao (12,1 – 13,1 tạ/ha); Giống lúa cạn: Luyin 46, IR 74371-3-1-1 có thời gian sinh trưởng 115 ngày, năng suất cao (1,0 đến 1,3 tấn/ha); giống cỏ VA06 năng suất cao (159,8tấn/ha - 162,5 tấn/ha); Giống lạc LH5 và MD7 ngắn ngày (96 – 110ngày), năng suất cao (1,5-2,1 tấn/ha).

- Đề tài cũng đã xác định được 3 cơ cấu trồng xen phù hợp trong cao su giai đoạn KTCB: (1) Trồng cỏ VA06 quanh năm lãi thuần 20.935.000 - 21.475.000 đồng/ha/năm; (2) đậu đỗ Xuân – Lúa cạn Hè Thu lãi thuần 24.176.000 – 39.194.000 đồng/ha/năm; (3) Ngô xuân Hè – Đẫu đỗ Thu Đông lãi thuần 25.660.00 – 42.680.000 đồng/ha/năm.

- Hiệu quả kinh tế của mô hình các cơ cấu trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB dao động từ 24.304.000 đồng đến 37.340.000 đồng.

- Sinh trưởng và phát triển của cây cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản năm nhất, 2, 3 giữa nương đồi trồng cao su có bố trí các cơ c ấu cây trồng xen đều sinh trưởng tốt hơn cao su trồng thuần vanh thân tăng từ 2,0 đến 8,1%. các công thức bố trí cơ cấu cây trồng xen vanh cao su tuổi 3, 4 tăng từ 0,4 – 1,0 cm, tương đương vanh tăng 2,26 – 6,17% so với cao su trồng thuần (làm cỏ theo quy trình). Theo số thứ tự sắp xếp giảm dần vanh thân tăng so với cao su trồng thuần: Trồng xen Đậu đỗ Xuân – Lúa Cạn Hè Thu> Trồng xen Ngô Xuân Hè – Đậu đỗ Đông> Trồng xen cỏ chăn nuôi quanh năm> Cao su trồng thuần (đối chứng).

- Khi bố trí các loại cây trồng xen khác nhau thì khả năng bảo vệ đất dao động trong kho ảng từ 3,9 đến 8,9 tấn/ha, so với cao su trồng thuần thì lượng đất giảm hẳn, từ 33,65% đến 57,69% so với đối chứng. Theo mức độ kiểm soát xói mòn thì các công thức trồng xen trong cao su xếp theo thứ tự: Trồng xen cỏ>Trồng xen lúa >Trồng xen ngô>Trồ ng xen lạc>Trồng xen đậu tương>Trồng xen đậu xanh>Cao su trồng thuần (đối chứng). Khi bố trí các loại cơ cấu cây trồng xen khác nhau thì khả năng bảo vệ đất dao động trong khoảng từ 2,5 đến 6,4 tấn, so với cao su trồng thuần thì lượng đất giảm hẳn, từ 52,17% đến 76,99%. Trồng xen cỏ chăn nuôi có khả năng bảo vệ đất tốt nhất, tiếp đến là cơ c ấu CC4 (Trồng xen Ngô Xuân Hè – Đậu đỗ Thu Đông) tiếp theo CC3 (Trồng xen Đậu đỗ Xuân – Lúa c ạn Hè Thu) và thấp nhất cao su trồng thuần (đối chứng).

- Khi trồng luân canh các loại cây lương thực, thực phẩm hàm lượng của các nguyên tố khoáng đa lượng dễ tiêu P2O5, K2O và các Cation trao đổi trên các mô hình có trồng xen đều cao hơn đối chứng không trồng xen (làm cỏ theo quy trình).

- Đã mở được 3 lớp, với tổng số người tham gia là 90 người, trong đó có 27 đối tượng là nữ (chiếm 30%), dân tộc thiểu số với 90 người (chiếm 100%), 31 cán bộ khuyến nông các cấp. 25 cán bộ khuyến nông tham gia nghiên cứu.

- Đề tài đã đào tạo được 01 kỹ sư lâm nghiệp, 01 thạc sỹ khoa học nông nghiệp.

2. Đề nghị:

- Đề nghị Hội đồng khoa học công nghệ của Bộ cho phép nghiệm thu kết quả thực hiện đề tài.

- Đề nghị các tỉnh Tây Bắc và các Công ty cao su: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu có chính sách hỗ trợ và khuyến khích công nhân và nông dân trồng xen cây ngắn ngày như ngô, đậu đỗ, lúa cạn, cỏ chăn nuôi… phù hợp trong 3 – 4 năm cao su trong giai đoạn KTCB.

- Khi áp dụng biện pháp trồng xen trong vườn cao su giai đoạn KTCB cần lưu ý chỉ áp dụng trên loại đất có độ phì từ trung bình trở lên và chỉ nên áp dụng cho những năm đầu thời kỳ KTCB. Đối với đất nghèo dinh dưỡng cần phải áp dụng biện pháp trồng xen cây phủ đất, đặc biệt là cây họ đậu cho vườn cao su giai đoạn KTCB.

Chủ nhiệm đề tài

PGS.TS Lê Quốc Doanh

Phú Thọ, Ngày 25 tháng 4 năm 2012

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định cơ cấu cây trồng và kỹ thuật trồng xen trong nương đồi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản ở các tỉnh tây bắc (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)