- Gió lốc xoáy và mưa đá thường xẩy ra trong tháng 3,4 hàng năm; song tần suất xuất hiện không lớn ít ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây cao su.
1.2.6. Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của các cơ cấu cây trồng trồng xen trong nƣơng cao su giai đoạn KTCB.
trong nƣơng cao su giai đoạn KTCB.
Bảng 50. Hiệu quả kinh tế của cơ cấu trồng cỏ quanh năm tại các tiểu vùng nghiên c ứu năm 2010
Công thức/ Chỉ tiêu
Sơn La Lai Châu
Năng suất (tấn/ha) Phần chi (nghìn đồng) Phần thu (nghìn đồng) Lãi (nghìn đồng) Năng suất (tấn/ha) Phần chi (nghìn đồng) Phần thu (nghìn đồng) Lãi (nghìn đồng) CT1 134,2 11025 26.840 15.815 138,2 11025 27.640 16.615 CT2 58,5 11025 11.700 675 57,3 11025 11.460 435 CT3 87,3 11025 17.460 6.435 89,8 11025 17.960 6.935 CT4 72,4 11025 14.480 3.455 68,5 11025 13.700 2.675 CT5 162,5 11025 32.500. 21.475 159,8 11025 31.960 20.935 Qua bảng 50, phân tích hiệu quả kinh tế cho thấy trồng cỏ VA06 cho hiệu quả kinh tế cao nhất từ 20.935.000 đồng đến 21.475.000 đồng, tiếp đến là cỏ voi từ 15.815.000 đồng đến 16.615.000 đồng, và thấp nhất là giống Brizantha lãi thuần từ 435.000 đồng– 675.000 đồng (quy đổi ra trồng thuần).
Bảng 51: Hiệu quả kinh tế của cơ cấu đậu đỗ vụ Xuân (vụ 1) – đậu đỗ Hè Thu (vụ 2) tại các tiểu vùng nghiên cứu năm 2010
Gi ống Đậu tƣơng ĐT12 Đậu xanh VN99-3
Địa điểm Vụ Năng suất (tạ/ha) Phần chi (đồng) Phần thu (đồng) Lãi thuần (đồng) Năng suất (tạ/ha) Phần chi (đồng) Phần thu (đồng) Lãi thuần (đồng) Sơn La Xuân 14,73 18.560.000 41.244.000 22.684.000 14,00 28.020.000 53.200.000 25.180.000 Hè Thu 11,31 19.230.000 33.930.000 14.700.000 10,68 29.020.000 44.856.000 15.836.000 La i Châu Xuân 14,27 18.560.000 39.956.000 21.396.000 13,66 28.020.000 51.908.000 23.888.000 Hè Thu 10,67 19.230.000 32.010.000 12.780.000 9,55 29.020.000 40.110.000 11.090.000
Điện Biên
Xuân 15,58 18.560.000 43.624.000 25.064.000 15,28 28.020.000 58.064.000 30.044.000 Hè
Thu 12,19 19.230.000 36.570.000 17.340.000 11,27 29.020.000 47.334.000 18.314.000
Ghi chú: Giá bán đậu tương Xuân 28.000 đ/kg, đậu xanh 38.000 đồng/kg, đậu tương Đông 30.000 đ/kg, đậu xanh Đông 42.000 đ/kg.
Bảng 51 cho thấy: Trồng đậu tương và đậu xanh ở vụ Xuân Hè vụ 1 cho lãi thuần cao hơn ở vụ Đông. Tại cùng một điểm thì trồng đậu xanh bao giờ cũng cho năng suất cao hơn nhưng sự đầu tư vốn ban đầu cũng như thu hoạch nhiều lần lên khi được hỏi bố trí cơ cấu nào thuận lợi thì người dân đều muốn đưa ra cơ cấu: Đậu tương Xuân vụ 1 và đậu xanh vụ Hè Thu vụ 2. Và như vậy, lãi thuần khi trồng xen trong cao su bình quân đậu xanh vụ Hè Thu (vụ 2) thu được 15.010.000 đồng/ha, với đậu tương vụ Xuân (vụ 1) thu được bình quân ở 2 điểm nghiên cứu là: 23.048.000 đồng/ha. (quy đổi ra trồng thuần).
Bảng 52: Hiệu quả kinh tế của cơ cấu Đậu đỗ vụ Xuân (vụ 1) – lúa cạn Hè Thu (vụ 2) năm 2010 tại các tiểu vùng nghiên cứu
Địa điể m Cơ cấu Tổng thu
(đ) Tổng chi (đ) Lãi thuần (đ)/năm Thuận Châu - Sơn La
Đậu tương vụ Xuân -
Lúa cạn Hè Thu 55.874.000 28.380.000 27.494.000 Đậu xanh Xuân -
Lúa cạn Hè Thu 67.830.000 37.840.000 29.990.000 Sìn Hồ -
Lai Châu
Đậu tương vụ Xuân -
Lúa cạn Hè Thu 52.556.000 28.380.000 24.176.000 Đậu xanh Xuân -
Lúa cạn Hè Thu 65.428.000 37.840.000 27.588.000 Mường Ảng -
Điện Biên
Đậu tương vụ Xuân -
Lúa cạn Hè Thu 62.594.000 28.380.000 34.214.000 Đậu xanh Xuân -
Lúa cạn Hè Thu 77.034.000 37.840.000 39.194.000
Ghi chú: Giá bán đậu tương Xuân 28.000 đ/kg, đậu xanh 38.000 đồng/kg, lúa cạn 7.000 đ/kg
Bảng số liệu 52 cho thấy: Lãi thuần của cơ cấu đ ậu xanh vụ Xuân – lúa cạn Hè Thu cao hơn đậu tương Xuân – lúa cạn Hè Thu. Cơ cấu đậu đỗ vụ Xuân, lúa cạn Hè Thu cần được khuyến cáo mở rộng. Sự lựa chọn một trong các cơ cấu để đưa ra áp dụng trong sản xuất sẽ được phân tích ở bảng tổng hợp. Lãi thuần đạt được cao nhất ở Điện Biên là 39.194.000 đồng, tiếp đến là ở Sơn La đạt bình quân 28.000.000 đồng/ha/năm.
Bảng 53: Hiệu quả kinh tế của cơ cấu lúa cạn vụ Xuân Hè (vụ 1) – đậu đỗ vụ Thu Đông (vụ 2) năm 2010 tại các tiểu vùng nghiên cứu
Địa điể m Cơ cấu Tổng thu (đ) Tổng chi (đ) Lãi thuần (đ)/năm
Thuận Châu - Sơn La
Lúa cạn Xuân Hè - Đậu
tương vụ Đông 62.810.000 38.200.000 24.610.000 Lúa cạn Xuân Hè - Đậu
xanh vụ Đông 63.476.000 47.660.000 15.816.000 Sìn Hồ -
Lai Châu
Lúa cạn Xuân Hè - Đậu
tương vụ Đông 57.650.000 38.200.000 19.450.000 Lúa cạn Xuân Hè - Đậu
xanh vụ Đông 54.950.000 47.660.000 7.290.000 Mường Ảng -
Điện Biên
Lúa cạn Xuân Hè - Đậu
tương vụ Đông 61.510.000 38.200.000 23.310.000 Lúa cạn Xuân Hè - Đậu
xanh vụ Đông 62.104.000 47.660.000 14.444.000
Ghi chú: Giá bán đậu tương Đông 30.000 đ/kg, đậu xanh Đông 42.000 đ/kg. Giá lúa cạn 7.000 đ/kg
Qua bảng số liệu 53 cho thấy: Cơ cấu Lúa cạn Xuân Hè - Đậu tương vụ Đông ở Sơn La cho lãi cao hơn đạt 24.610.000 đồng, tiếp đến là cơ cấu Lúa cạn Xuân Hè - Đậu tương vụ Đông tại đạt 23.310.000 đồng. Cơ cấu đậu xanh không cho lãi suất cao so với cơ cấu khác.
Bảng 54: Hiệu quả kinh tế của cơ cấu ngô Xuân Hè (vụ 1) – đậu đỗ vụ Thu Đông (vụ 2) năm 2010 tại các tiểu vùng nghiên cứu
Địa điể m Cơ cấu Tổng thu (đ) Tổng chi (đ) Lãi thuần(đ)
Sơn La
Ngô vụ Xuận - Đậu
tương vụ Đông 81.310.000 38.630.000 42.680.000 Ngô vụ Xuân - Đậu
xanh vụ Đông 81.976.000 48.090.000 33.886.000 Lai Châu
Ngô vụ Xuận - Đậu
tương vụ Đông 76.450.000 38.630.000 37.820.000 Ngô vụ Xuân - Đậu
xanh vụ Đông 73.750.000 48.090.000 25.660.000 Điện Biên
Ngô vụ Xuận - Đậu
tương vụ Đông 79.220.000 38.630.000 40.590.000 Ngô vụ Xuân - Đậu
xanh vụ Đông 79.814.000 48.090.000 31.724.000
Ghi chú: Giá bán đậu tương Đông 30.000 đ/kg, đậu xanh Đông 42.000 đ/kg, ngô 5.800 đ/kg
Qua bảng 54, hiệu quả kinh tế của cơ câu Ngô vụ Xuân - Đậu đỗ vụ Đông cho thấy ngô vụ Xuân Hè (vụ 1) – đậu đỗ vụ Đông (vụ 2) cho hiệu quả kinh tế cao hơn cơ cấu ngô vụ Xuân Hè (vụ 1) - đậu xanh vụ Đông (vụ 2). Điểm nghiên cứu tại Sơn La cho hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn đ ạt 42.680.000 đồng/ha/năm và thấp hơn là tại Lai Châu đạt 37.820.000 đồng/ha/năm.
Từ những kết quả nghiên c ứu trong năm 2009 và 2010, đề tài đã đưa ra 1 số kết luận để xây dựng mô hình trong năm 2011 như sau:
- Tuyển chọn được các giống: giống ngô LVN14, giống đ ậu tương ĐT12, giống đậu xanh VN99-3, giống lúa cạn IR 74371-3-1-1, giống cỏ VA06 và cỏ Paspanum maximum để đưa vào cơ c ấu trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB.
- Xây dựng mô hình cơ cấu 2 vụ/năm:
+ Đậu xanh VN99-3 Xuân – Lúa cạn IR74371-3-1-1 Hè Thu. + Ngô LVN14 Xuân Hè – Đậu tương ĐT12 Thu Đông