Sinh viên tự liên hệ cơ sở thựctập và tổ chức đi thựctập theo nhóm từ 35 sinh viên

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thực tập cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục của Học viện Quản lý giáo dục (Trang 70)

nghiệp của một chuyên viên hoặc trợ lý trong cơ quan quản lý giáo dục hoặc cơ sở giáo dục (theo địa chỉ đã nêu)

- Mô tả được hoạt động tác nghiệp của 1 vị trí công tác mà sinh viên đã lựa chọn để tìm hiểu hiểu

- Sử dụng các kiến thức đã được học tập trong chương trình đào tạo ngành quản lý giáo dục để phân tích đánh giá hay bình luận về các hoạt động đã tìm hiểu (đặc biệt là làm giáo dục để phân tích đánh giá hay bình luận về các hoạt động đã tìm hiểu (đặc biệt là làm rõ các yếu tố quản lý và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân).

Kết quả thực hiện các nội dung thực tập được thể hiện trong nhật ký thực tập của cá nhân SV và báo cáo tổng hợp của nhóm SV.

III. Hình thức thực tập:

- Sinh viên tự liên hệ cơ sở thực tập và tổ chức đi thực tập theo nhóm từ 3-5 sinh viên viên

- Khoa Quản lý phân công giảng viên hướng dẫn sinh viên thực hiện các nội dung thực tập và làm báo cáo thực tập theo qui định.

- Khoa Quản lý phân công giảng viên hướng dẫn sinh viên thực hiện các nội dung thực tập và làm báo cáo thực tập theo qui định. hoạt động tại cơ sở (nội dung như đã nêu trên) theo cơ chế gửi thẳng xuống cơ sở.

IV. Phương thức hướng dẫn thực tập:

- Giảng viên cơ hữu của khoa là đội ngũ hướng dẫn chính và hướng dẫn các nhóm theo sự phân công của lãnh đạo khoa. theo sự phân công của lãnh đạo khoa.

- Các đơn vị tiếp nhận sinh viên đến thực tập tạo điều kiện bố trí cho sinh viên được quan sát, nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi theo các nội dung thực tập. quan sát, nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi theo các nội dung thực tập.

V. Thời gian và địa điểm thực tập:

- Thời gian: 3 tuần bắt đầu từ ngày 24/12/2012 đến hết ngày 11/01/2013

- Địa điểm do sinh viên tự liên hệ theo nhóm và theo nội dung đã xác định trên cơ sở Học viện cung cấp đầy đủ các thủ tục pháp lý cần thiết (Giấy giới thiệu, công văn gửi sở Học viện cung cấp đầy đủ các thủ tục pháp lý cần thiết (Giấy giới thiệu, công văn gửi cơ sở thực tập …). Mỗi nhóm đi TTCS có từ 3 đến 5 sinh viên.

VI. Tổ chức đánh giá kết quả thực tập

Để đánh giá kết quả 1 sinh viên sau khi kết thúc đợt thực tập, Khoa căn cứ trên hồ sơ thực tập bao gồm các nội dung sau:

- Kế hoạch hoạt động nhóm

- Nhật ký thực tập cá nhân (bao gồm: Số TT - Thời gian - Nội dung hoạt động và cách thức tiến hành của chuyên viên/ hay trợ lý- Ý kiến nhận xét của sinh viên về hoạt cách thức tiến hành của chuyên viên/ hay trợ lý- Ý kiến nhận xét của sinh viên về hoạt động tác nghiệp của CV hay trợ lý…)

- Báo cáo thực tập theo nhóm

- Phiếu nhận xét của cơ sở hướng dẫn sinh viên thực tập (Nhận xét gồm: Thái độ - Phương pháp nghiên cứu công việc - Ý thức trách nhiệm – Đánh giá chung…) Phương pháp nghiên cứu công việc - Ý thức trách nhiệm – Đánh giá chung…)

- Hết đợt thực tập khoa tổ chức chấm từng sản phẩm theo thang điểm 10. Trong đó, kế hoạch hoạt động của nhóm thực tập, nhật ký thực tập Khoa sẽ phân GV chấm theo cặp (như hoạch hoạt động của nhóm thực tập, nhật ký thực tập Khoa sẽ phân GV chấm theo cặp (như chấm bài thi học phần); đối với Báo cáo nhóm thực tập Khoa sẽ thành lập các hội đồng nhỏ để nghe SV báo cáo và đánh giá (công bố điểm như thi vấn đáp); Nhận xét kết luận của cơ sở nơi SV đến thực tập sẽ được quy đổi sang điểm số. Điểm TTCS là điểm TB các điểm số của các sản phẩm theo hệ số qui định như sau:

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thực tập cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục của Học viện Quản lý giáo dục (Trang 70)