Nguyên nhân của những yếu kém

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THPT quế lâm – tỉnh phú thọ (Trang 68 - 72)

Bước sang thế kỷ XXI đây là thời kỳ bùng nổ của khoa ho ̣c , công nghê ̣ thông tin chính vì thế xã h ội ngày một phát triển, điều đó đ ồng nghĩa với nó là các mối quan hệ xã hội cũng ngày càng phức tạp hơn, đằng sau nó là m ặt trái của cơ ch ế thị trường. Điều này tác đô ̣ng rất lớn đến giáo du ̣c , nhất là nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh , nhiều em có nh ững quan niệm, những suy nghĩ lệch lạc. Nhiều em có biểu hiện của lối sống buông thả, ham chơi, thực dụng, một số học sinh có hiện tượng bỏ giờ để đánh bi a, chơi điện tử, ham mê tìm cảm giác khác lạ, có học sinh lại luôn muốn tỏ ra mình là người hiểu biết, thích tự khẳng định mình thậm chí có em còn tự cho mình là có đủ tự tin để bước vào cuộc sống…Có những ho ̣c sinh khi gặp phải biến cố xảy ra như gia đình bị phá sản, mất người thân , bố mẹ ly hôn, bạn bè phản bội... nhưng không biết tự mình gượng dậy vượt qua được giai đoạn khó khăn đó . Có những em khi không may gặp phải các sự cố còn tỏ ra bi quan, chán chản tinh thần mệt mỏi, uể oải, mất niềm tin vào cuộc sống… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình tra ̣ng trên , trong đó nguyên nhân chủ yếu d ẫn đến tình trạng trên là do các em không được trang bị đầy đủ các kiến thức về kỹ năng sống từ phía gia đình, nhà trường và xã hội, đây có thể nói là yếu tố khiến các em dễ bị lôi cuốn, sa ngã... Trong số đó còn có m ột số em do không có bản lĩnh còn bị kẻ xấu rủ rê làm các việc phi pháp, thậm chí là phạm tội khi đang ở lứa tuổi vị thành niên . Cũng có nhữ ng ho ̣c sinh ch ỉ chú ý đến việc học kiến thức văn hoá mà không quan tâm đến các vấn đề khác, ngại tiếp xúc và giao tiếp với người khác. Có nhiều em không tự quyết định được các vấn đề của mình mà phải trông chờ, ỷ lại vào bố mẹ hoặc người thân.

Do chưa có sự chỉ đạo đồng bộ từ trên xuống và do thiếu các tài liệu, văn bản pháp quy hướng dẫn nên công tác quản lý giáo dục KNS cho học sinh chưa được coi là một tiêu chí quan trọng, chưa được đặt ngang hàng với giáo dục văn hóa, giáo dục đạo đức cho học sinh.

61

Nguyên nhân từ phía gia đình: Gia đình là xã hô ̣i thu nhỏ, gia đình là cái nôi là nơi diễn ra những mối quan hệ xã hội đầu tiên của con người. Trong gia đình, các em nhận thức được những kinh nghiệm và kỹ năng sống đầu tiên. Kết quả điều tra cho thấy, phần lớn những học sinh cho rằng các em học hỏi và tiếp nhận những kỹ năng sống; cách giao tiếp, cách ứng xử trong gia đình và ngoài xã hội được ảnh hưởng từ bố mẹ và các thành viên trong gia đình. Trên thực tế mỗi gia đình có số con ít , từ 1- 2 con, bố me ̣ muốn mang đến cho con những điều tốt nhất. Vâ ̣y nên, bố me ̣ và nh ững người lớn trong gia đình không dành thời gian dạy các em những kỹ năng sống cần thiết, ngay cả những kỹ năng tự chăm sóc và phục vụ bản thân mình . Các em l uôn được bao bo ̣c trong môi trường tốt, không được va cha ̣m với cuô ̣c sống. Bên ca ̣nh đó còn không ít phụ huynh phải lo vấn đề mưu sinh, chưa thật sự quan tâm đến việc ho ̣c tâ ̣p, quản lí giờ giấc học hành, sinh hoạt của con, chỉ lo kiếm tiền để nuôi con. Có nhiều gia đình có điều kiện kinh tế do đó nuông chiều, đáp ứng mo ̣i nhu cầu vâ ̣t chất mà không chú trọng đến việc dạy con những kỹ năng sống cần thiết, các em không biết làm bất cứ một công việc nào kể cả những công việc nhà đơn giản mà đáng lẽ ra ở tuổi này các em bắt buộc phải biết. Các em chưa được trang bị cho bản thân những kỹ năng cần thiết khi các em ra khỏi cổng trường THPT bước vào một cuộc sống của những người trưởng thành. Bên cạnh đó, còn có một số phụ huynh học sinh bất lực trong việc giáo dục, quản lý con em, chỉ trông nhờ vào sự giáo dục của nhà trường; Một số phụ huynh học sinh chưa gương mẫu về lối sống. Có thành viên của gia đình mắc các tệ nạn xã hội: cờ bạc, rượu chè, số đề, làm ăn phi pháp, bố mẹ thiếu sự hiểu biết về tâm sinh lý lứa tuổi, thiếu kiến thức về GD và chăm sóc con cái. Đây chính là các nguyên nhân tác đô ̣ng đến công tác giáo du ̣c KNS cho ho ̣c sinh THPT , khiến kết quả giáo du ̣c chưa đa ̣t được như mong muốn.

- Nguyên nhân từ phía nhà trường: Từ kết quả khảo sát , phân tích ở trên cho thấy m ột bộ phận CBQL, giáo viên, NV, cán bộ Đoàn chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của công tác giáo du ̣c kỹ năng sống , chưa gắn

62

giáo dục KNS với quá trình dạy học và hoạt động giáo dục toàn diện. Vì nhận thức còn hạn chế nên họ chưa thật nhiệt tình tham gia QL hoạt động giáo du ̣c KNS cho HS. Cùng với đó, năng lực của người tổ chức giáo dục kỹ năng sống còn có giới ha ̣n , phương tiện tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh chưa được trang bị đầy đủ , điều đó cũng ảnh hưởng đến quá trình giáo du ̣c . Chưa kể đến, CBQL trong nhà trường còn chi ̣u nhiều áp lực với viê ̣c quản lý , thực hiê ̣n chương trình giáo du ̣c nă ̣ng nề . Vì thế, chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy hiện nay các em học sinh đều thiếu hụt kiến thức, giáo viên, GVCN, cán bộ Đoàn chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của công tác giáo du ̣c kỹ năng sống, chưa gắn giáo du ̣c KNS v ới quá trình dạy học và ho ạt động giáo dục toàn diện. Vì nhận thức còn hạn chế nên họ chưa thật nhiệt tình tham gia quản lý giáo du ̣c KNS cho HS . Cùng với đó, sự hiểu biết để giải quyết những vấn đề của cuộc sống, sự lệch lạc trong nhận thức và hành vi dẫn đến các sai phạm, sống thiếu trách nhiệm với bản thân và cộng đồng... chính là hậu quả trực tiếp của việc thiếu KNS cần thiết.

Các tổ chức chính trị xã hội nói chung và tổ chức Đoàn thanh niên nói riêng trong trường THPT hoạt động chưa đạt hiệu quả cao, sự phối hợp với nhà trường trong GD kỹ năng sống cho HS chưa tốt.

Các nguyên nhân khách quan và chủ quan được nêu trên nếu được quan tâm khắc phục kịp thời sẽ nâng cao hiê ̣u quả QL hoạt động giáo du ̣c KNS cho HS ở trường THPT Quế Lâm huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Tho ̣.

63

Kết luận chƣơng 2

Như vậy, ở chương 2 để có những đánh giá đúng thực tế, tôi đã khảo sát thực trạng về kỹ năng sống và giáo du ̣c KNS cho HS cũng như các gi ải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống ở trường THPT Quế Lâm, huyê ̣n Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, tôi nhận thấy rằng, bên cạnh những kết quả đã làm được cụ thể: bước đầu nhà trường đã trang bi ̣ cho HS những ki ến thức cơ bản về sự hiểu biết và rèn luyện kỹ năng ứng xử, giao tiếp, ra quyết định..., nhà trường đã áp dụng một số hình thức giáo dục hợp lý, phối hợp sự hỗ trợ giáo dục từ các lực lượng trong và ngoài xã hội… đã ta ̣o ra hiê ̣u quả tích cực góp ph ần thúc đẩy và chuyển biến nhận thức của HS của trường THPT Quế Lâm huyện Đoan Hùng. Tuy nhiên, công tác giáo du ̣c, quản lý KNS vẫn còn có một số hạn chế sau đây: trong nhà trường vấn đề giáo dục kỹ năng sống vẫn chưa nhâ ̣n được sự quan tâm đúng mức, hình thức tôt chức hoạt động chưa phong phú , chưa phù hợp, công tác quản lý giáo du ̣c KNS cho h ọc sinh còn hạn chế, các biê ̣n pháp quản lý giáo du ̣c KNS chưa thiết thực và khả thi.

Xuất phát từ thực trạng giáo dục KNS, quản lý giáo du ̣c KNS và căn cứ trên tình hình thực tế của trường THPT Quế Lâm , tôi cho rằng, cán bộ làm công tác quản lý, cán bộ Đoàn, GVCN phải tìm tòi, nghiên cứu tìm ra những giải pháp quản lý tích cực mang tính đồng bộ, khoa học để nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho HS, làm giảm dần tình trạng học sinh thiếu những kỹ năng cần thiết, những hiện tượng HS đánh nhau, bỏ học, chơi điện tử, có cảm giác bi quan, chán nản khi gặp một vấn đề không may xảy ra trong cuộc sống. Nhằm bồi dưỡng một thế hệ trẻ, khỏe mạnh, có trình độ chuyên môn và phẩm chất tốt đáp ứng yêu cầu của xã hội về nguồn nhân lực hiện nay. Từ cơ sở lý luận đã nêu ở chương 1, việc phân tích thực trạng các giải pháp quản lí hoạt động giáo dục KNS ở trường THPT Quế Lâm, huyê ̣n Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ ở chương 2, chương 3 của Luận văn sẽ tập trung làm rõ các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiê ̣u quả công tác giáo du ̣c KNS cho ho ̣c sinh trường THPT Quế Lâm.

64

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT QUẾ LÂM - TỈNH THÚ THỌ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THPT quế lâm – tỉnh phú thọ (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)