Trong công tác giáo dục, khâu chỉ đạo thực hiện kế hoạch là một bước rất quan trọng, không thể thiếu được. Trên thực tế mỗi cơ sở giáo dục có các hình thức chỉ đạo GDKNS cho học sinh khác nhau. Đánh giá thực trạng công tác chỉ đạo GDKNS cho học sinh tại nhà trường thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 2.11. Kết quả đánh giá thực trạng chỉ đạo thực hiện giáo dục KNS
TT Nội dung
Mức độ đánh giá
Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt
SL % SL % SL % 1 Chỉ đạo thực hiện thông qua giờ chào cờ và
giờ sinh hoạt lớp 48 57,8 35 42,2 0 0 2 Chỉ đạo GVCN triển khai theo kế hoạch 55 66,3 28 33,7 0 0 3 Chỉ đạo triển khai GDKNS qua giáo viên
bộ môn 50 60,2 33 39,8 0 0 4 Chỉ đạo GDKNS gắn với các hoạt động
của Đoàn Thanh niên 42 50,6 28 33,7 13 15,7 5 Chỉ đạo phối hợp với Ban đại diện CMHS 37 44,6 40 48,2 6 7,2 6 Chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất, các điều
kiện cho GD KNS 25 30,1 30 36,1 28 33,7 7 Chỉ đạo qua các hoạt động ngoại khóa, trải
nghiệm, NGLL trong nhà trường 47 56,6 36 43,4 0 0
Số liệu của bảng 2.11 cho biết, nhà trường đã chỉ đạo sát sao việc thực hiện giáo dục KNS. Trong 7 nội dung khảo sát có 4 nội dung được đánh giá 100% từ mức bình thường trở lên. Còn 3 nội dung vẫn còn ý kiến đánh giá chưa tốt, tỷ lệ cao nhất Chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất, các điều kiện cho
55
GD KNS (33,7%); thấp nhất là Chỉ đạo phối hợp với Ban đại diện CMHS(7,2%). Các đối tượng được khảo sát đều khẳng định chỉ đạo thực hiện giáo dục KNS thông qua việc chỉ đạo GVCN triển khai theo kế hoạch đạt hiệu quả cao, thể hiện ở tỷ lệ tốt cao (66,3%); Chỉ đạo triển khai GDKNS qua giáo viên bộ môn (60,2%); Chỉ đạo GDKNS gắn với các hoạt động của Đoàn Thanh niên (50,6%). Điều này đã phản ánh đúng thực tế vì Đội ngũ GVCN, GV bộ môn là những người gần gũi nhất đối với học sinh ở trên lớp, các thầy cô ngoài nhiệm vụ giáo dục kiến thức bộ môn còn là người cha, người mẹ thứ 2 dạy dỗ và chỉ bảo các em nên người. Đoàn thanh niên có nhiệm vụ giáo dục đạo đức lối sống và trực tiếp theo dõi, đánh giá thi đua một cách toàn diện cho học sinh.
Có thể nói CBQL của trường đã có sự chỉ đạo các hoạt động giáo dục, phối hợp với Đoàn TN, GVCN, GVBM đây là lực lượng ảnh hưởng lớn và trực tiếp tới kết quả giáo dục KNS. Thời gian tới cần chỉ đạo phối hợp chặt chẽ hơn nữa với lực lượng này để nâng cao hiệu quả hoạt động GD KNS. Việc chỉ đạo phối hợp với Ban đại diện CMHS, quản lí và tăng cường cơ sở vật chất, các điều kiện cho việc GD KNS còn hạn chế. Vấn đề này, nhà trường cần khắc phục để đạt hiệu quả cao trong hoạt động giáo dục KNS cho HS trong thời gian tới.
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Kiểm tra đánh giá là khâu quan tro ̣ng trong công tác giáo du ̣c , kiểm tra đánh giá có tác du ̣ng thúc đẩy quá trình phát triển . Bên ca ̣nh viê ̣c kiểm tra , đánh giá Ho ̣c lực và Ha ̣nh kiểm của ho ̣c sinh bâ ̣c THPT , cần thiết phải kiểm tra đánh giá quản lý giáo dục kỹ năng sống.
Để hiểu rõ hơn về thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục KNS cho HS trường THPT Quế Lâm, tác giả tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với CBQL,GV, NV, và PHHS trong nhà trường. Kết quả thể hiện ở bảng sau:
56
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục KNS cho HS
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt
SL % SL % SL % 1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên theo kế
hoạch GD KNS 50 60,2 33 39,8 0 0 2 Kiểm tra, đánh giá theo học kỳ 47 56,6 36 43,4 0 0 3 Kiểm tra, đánh giá theo năm học 53 63,9 30 36,1 0 0 4 Xây dựng tiêu chí đánh giá rõ ràng với sự
tham gia góp ý của GVCN, GVBM, cán bộ Đoàn
35 42,2 43 51,8 5 6,0 5 Đánh giá kết quả thực hiện nội dung GD
KNS qua các hoạt động tập thể 40 48,1 40 48,1 3 3,8 6 Đánh giá thông qua Ban đại diện PHHS 32 38,4 43 51,8 8 9,8 7 Kiểm tra việc thực hiện chương trình, nội
dung GD KNS 48 57,8 35 42,2 0 0
Số liệu của bảng 2.12 cho biết, việc đánh giá kết quả giáo dục KNS cho học sinh trường THPT Quế Lâm đã được cán bộ quản lý quan tâm. Trong 7 nội dung đánh giá có 4 nội dung được đánh giá mức độ 100% từ trung bình trở lên. Có những nội dung được đánh giá ở mức tốt cao như: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên theo năm học (63,9%); kiểm tra, đánh giá thường xuyên theo kế hoạch GD KNS ( 60,2%); kiểm tra việc thực hiện chương trình, nội dung GD KNS (57,8%). Kiểm tra đánh giá theo hoc kỳ (56,6%). Bên cạnh đó các hình thức kiểm tra đánh giá thông qua Ban đại diện PHHS và việc kết quả thực hiện nội dung GD KNS qua các hoạt động tập thể, xây dựng tiêu chí đánh giá rõ ràng với sự tham gia góp ý của GVCN, GVBM, cán bộ Đoàn đã được nhà trường chú trọng, tuy nhiên so với các nội dung khác, kết quả đánh giá mức độ thực hiện còn chưa tốt, (thể hiện ở tỷ lệ chưa tốt cao nhất 9,8% thấp nhất 3,8%). Vậy, việc kiểm tra đánh giá giáo dục KNS ở trường THPT đã được thực hiện thường xuyên, xong cần được phối hợp với các tổ chức khác để góp phần nâng cao nhận thức và hình thành các kỹ năng sống cho học sinh.
57
Kết quả này phản ánh rất sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo dục KNS ở trường THPT Quế Lâm hiện nay. Do vậy, nhà trường cần phải khắc phục những mặt hạn chế này để kết quả kiểm tra, đánh giá đảm bảo công bằng, chính xác hơn. Có như vậy mới phát huy được ý thức tự giác rèn luyện của học sinh THPT và đồng thời nâng cao trách nhiệm của CBGV, NV nhà trường.
2.4.5. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục KNS cho học sinh học sinh
Để thấy được các yếu tố chủ quan và khách quan có ảnh hưởng như thế nào đến quản lý giáo dục KNS cho học sinh của nhà trường, chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi với CBQL, GV, NV và đại diện phụ huynh học sinh với tổng số phiếu là 83. Kết quả điều tra được thể hiện như sau:
Bảng 2.13. Kết quả đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục KNS cho HS TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm trung bình Xếp thứ Nhiều Ít Không ảnh hƣởng SL % SL % SL % 1 Yếu tố giáo dục của bản
thân học sinh: đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, nhận thức của HS
70 84,3 13 15,7 0 0 2,84 1
2 Yếu tố KT - XH và văn
hóa, địa phương, 33 39,8 45 54,2 5 6,0 2,33 5 3 Hoàn cảnh gia đình, sự
quan tâm của PHHS 55 62,3 28 33,7 0 0 2,42 3 4 Chương trình GD KNS
trong trường phổ thông 50 60,2 33 39,8 0 0 2,60 2 5 Đội ngũ GVBM, GVCN,
cán bộ Đoàn 40 48,2 33 39,8 10 12 2,36 4 6 Các điều kiện về cơ sở vật
chất và thiết bị hỗ trợ giáo dục KNS
58
Số liệu của bảng 2.13 cho biết, yếu tố giáo dục của bản thân học sinh như đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, nhận thức của HS có ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động GD KNS. Kết quả điểm trung bình được xếp thứ tự như sau: Yếu tố giáo dục của bản thân học sinh: đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, nhận thức của HS (2.84 - xếp thứ 1); Mức ảnh hưởng tiếp theo, đó là chương trình GD KNS trong trường phổ thông (2,60 - xếp thứ 2); Những yếu tố về gia đình như hoàn cảnh sống, sự quan tâm của PHHS cũng là những yếu tố có ảnh hưởng đến GD KNS cho học sinh (2,43 - xếp thứ 3). Như vậy chất lượng và hiệu quả của hoạt động giáo dục KNS của nhà trường chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, ngoài tự bản thân học sinh còn các yếu tố gia đình, nhà trường và xã hội. Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, CBQL cần quan tâm đến vấn đề này để có các biện pháp cho phù hợp và phát huy được hiệu quả.Trong 5 yếu tố ảnh hưởng có 2 yếu tố mức đánh giá rất ảnh hưởng thấp hơn so với các yếu tố khác đó là: Yếu tố kinh tế xã hội, văn hóa, phong tục tập quán của địa phương (2,33 - xếp thứ 5) và các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị và nguồn tài chính (2,28 -xếp thứ 6), thực tế những yếu tố này có ảnh hưởng không nhỏ đối với hoạt động KNS cho học sinh THPT. Nhất là yếu tố vật chất, tài chính, đây là yếu tố hỗ trợ đắc lực trong công tác GD KNS. Nhà trường cần kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất, sân chơi, bãi tập, nơi tổ chức các hoạt động tập thể, sắm các trang thiết bị máy móc, kinh phí để tổ chức các cuộc thi, các hoạt động trải nghiệm cho nên đây là những yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ tới giáo dục KNS.
2.5. Đánh giá chung về thực trạng
2.5.1. Ưu điểm
Qua quá trình điều tra , khảo sát thực trạng công tác giáo dục KNS tại trường THPT Quế Lâm tỉnh Phú Thọ tôi thấy rằng:
Về phía ho ̣c sinh: Đã có nhận thức đúng đắn và hiểu rõ tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống đối với bản thân mình. Các em đã tích cực tham gia vào các hoạt động GD kỹ năng sống thông qua các hoạt động do nhà
59
trường, Đoàn trường tổ chức để trang bị cho mình những kiến thức, sự hiểu biết và rèn luyện khả năng ứng xử, giao tiếp, ra quyết định...
Về phía CBQL , GV, NV, PHHS: Đã thấy được tầm quan trọng, vai trò, vị trí của công tác quản lý GDKNS cho HS trong quá trình giáo dục toàn diện, nên đã kịp thời xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện dưới nhiều hình thức phong phú, đa dạng, có biê ̣n pháp ph ối hợp với gia đình và xã hội để giáo dục KNS nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
2.5.2. Hạn chế
Mặc dù trong thời gian qua hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đã được CBQL nhà trường quan tâm b ằng cách xây dựng kế hoạch, giáo dục lồng ghép thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, thông qua hoa ̣t đô ̣ng của Đoàn thanh niên và hoạt động giáo dục đạo đức... Tuy nhiên hiệu quả đạt được vẫn chưa như mong muốn , một số giáo viên vẫn còn thiếu hi ểu biết v ề kỹ năng sống, thâ ̣m chí vấn đề giáo dục kỹ năng sống vẫn là vấn đề mới mẻ và chưa tìm ra phương pháp giáo dục thích hợp. Giáo dục KNS cho học sinh của trường THPT Quế Lâm nó riêng, các trường THPT nói chung chủ yếu chú trọng giáo dục kiến thức, chưa quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục kỹ năng, rèn luyện thái độ, hành vi ứng xử cho học sinh... Hoạt động giáo du ̣c KNS chủ yếu thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường, qua đội ngũ GVCN, qua các tiết chào cờ, qua hoa ̣t đô ̣ng của Đoàn thanh niên ... Các nội dung đó mới chỉ dừng lại ở xây dựng k ế hoạch tổng thể, tức là lựa chọn những ngày lễ lớn để tổ chức hoạt động giáo dục, chưa cụ thể hóa các hình thức tổ chức có tính sáng tạo. Hình thức tổ chức chưa thực sự phong phú, đa dạng, chưa có chiều sâu để cuốn hút học sinh, chưa nâng cao nhận thức sâu sắc, tình cảm, niềm tin mạnh mẽ để hình thành và phát triển nhân cách ho ̣c sinh một cách toàn diện.
Sự phối hợp các lực lượng chưa đồng bộ, nhất là các bậc cha mẹ HS chưa nhận thức rõ được mục tiêu, nội dung GDKNS và các giải pháp
60
GDKNS để cùng nhà trường và các tổ chức đoàn thể trong quá trình GDKNS cho ho ̣c sinh .
2.5.3. Nguyên nhân của những yếu kém
Bước sang thế kỷ XXI đây là thời kỳ bùng nổ của khoa ho ̣c , công nghê ̣ thông tin chính vì thế xã h ội ngày một phát triển, điều đó đ ồng nghĩa với nó là các mối quan hệ xã hội cũng ngày càng phức tạp hơn, đằng sau nó là m ặt trái của cơ ch ế thị trường. Điều này tác đô ̣ng rất lớn đến giáo du ̣c , nhất là nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh , nhiều em có nh ững quan niệm, những suy nghĩ lệch lạc. Nhiều em có biểu hiện của lối sống buông thả, ham chơi, thực dụng, một số học sinh có hiện tượng bỏ giờ để đánh bi a, chơi điện tử, ham mê tìm cảm giác khác lạ, có học sinh lại luôn muốn tỏ ra mình là người hiểu biết, thích tự khẳng định mình thậm chí có em còn tự cho mình là có đủ tự tin để bước vào cuộc sống…Có những ho ̣c sinh khi gặp phải biến cố xảy ra như gia đình bị phá sản, mất người thân , bố mẹ ly hôn, bạn bè phản bội... nhưng không biết tự mình gượng dậy vượt qua được giai đoạn khó khăn đó . Có những em khi không may gặp phải các sự cố còn tỏ ra bi quan, chán chản tinh thần mệt mỏi, uể oải, mất niềm tin vào cuộc sống… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình tra ̣ng trên , trong đó nguyên nhân chủ yếu d ẫn đến tình trạng trên là do các em không được trang bị đầy đủ các kiến thức về kỹ năng sống từ phía gia đình, nhà trường và xã hội, đây có thể nói là yếu tố khiến các em dễ bị lôi cuốn, sa ngã... Trong số đó còn có m ột số em do không có bản lĩnh còn bị kẻ xấu rủ rê làm các việc phi pháp, thậm chí là phạm tội khi đang ở lứa tuổi vị thành niên . Cũng có nhữ ng ho ̣c sinh ch ỉ chú ý đến việc học kiến thức văn hoá mà không quan tâm đến các vấn đề khác, ngại tiếp xúc và giao tiếp với người khác. Có nhiều em không tự quyết định được các vấn đề của mình mà phải trông chờ, ỷ lại vào bố mẹ hoặc người thân.
Do chưa có sự chỉ đạo đồng bộ từ trên xuống và do thiếu các tài liệu, văn bản pháp quy hướng dẫn nên công tác quản lý giáo dục KNS cho học sinh chưa được coi là một tiêu chí quan trọng, chưa được đặt ngang hàng với giáo dục văn hóa, giáo dục đạo đức cho học sinh.
61
Nguyên nhân từ phía gia đình: Gia đình là xã hô ̣i thu nhỏ, gia đình là cái nôi là nơi diễn ra những mối quan hệ xã hội đầu tiên của con người. Trong gia đình, các em nhận thức được những kinh nghiệm và kỹ năng sống đầu tiên. Kết quả điều tra cho thấy, phần lớn những học sinh cho rằng các em học hỏi và tiếp nhận những kỹ năng sống; cách giao tiếp, cách ứng xử trong gia đình và ngoài xã hội được ảnh hưởng từ bố mẹ và các thành viên trong gia đình. Trên thực tế mỗi gia đình có số con ít , từ 1- 2 con, bố me ̣ muốn mang đến cho con những điều tốt nhất. Vâ ̣y nên, bố me ̣ và nh ững người lớn trong gia đình không dành thời gian dạy các em những kỹ năng sống cần thiết, ngay cả những kỹ năng tự chăm sóc và phục vụ bản thân mình . Các em l uôn được bao bo ̣c trong môi trường tốt, không được va cha ̣m với cuô ̣c sống. Bên ca ̣nh đó còn không ít phụ huynh phải lo vấn đề mưu sinh, chưa thật sự quan tâm đến việc ho ̣c tâ ̣p, quản lí giờ giấc học hành, sinh hoạt của con, chỉ lo kiếm tiền để nuôi con. Có nhiều gia đình có điều kiện kinh tế do đó nuông chiều, đáp ứng mo ̣i nhu cầu vâ ̣t chất mà