Định hướng phát triển VTHKCC bằng xe buýt trên địa bàn TPHCM của UBND TPHCM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của hợp tác xã vận tải xe buýt quyết thắng trên tuyến xe buýt số 8 đại học quốc gia (Trang 66 - 69)

- Vé bán trước (hay vé tập năm): Chỉ áp dụng cho đối tượng học sinh, sinh viên là 112.500 đồng/1 tập 30 vé.

3.1Định hướng phát triển VTHKCC bằng xe buýt trên địa bàn TPHCM của UBND TPHCM

UBND TPHCM

3.1.1 Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng trên địa bàn TP.HCM

3.1.1.1 Mục tiêu đến năm 2020

Về kết cấu hạ tầng giao thơng:

Phấn đấu đến năm 2020, triển khai xây dựng đạt 60% các bến kỹ thuật chuyên dụng xe buýt và bến xe buýt.

Cơ bản đầu tư hệ thống giao thơng đường bộ chính bao gồm: Trục đường hướng tâm, đường xuyên tâm và vành đai để đảm nhận vai trị vận tải trong nội thành và phân bổ giao thơng từ nội - ngoại thành. Xây dựng từ 1 ÷ 2 tuyến đường bộ trên cao. Đối với các tuyến đường trục chính đơ thị hiện hữu tiến hành cải tạo nâng cấp 90 ÷ 100% phần mặt đường để tăng năng lực thơng xe. Các trục đường trục chính đơ thị xây dựng mới phải đảm bảo lộ giới quy hoạch và tiêu chuẩn cấp đường.

Thực hiện đầu tư xây dựng từ 2 ÷ 3 tuyến đường sắt đơ thị để đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách cơng cộng.

Về vận tải:

Từng bước phát triển vận tải cơng cộng khối lượng lớn, vận tải đa phương thức, dịch vụ logistics và đáp ứng nhu cầu vận tải với chất lượng ngày càng cao, giá cả hợp lý đảm bảo an tồn, tiện lợi, kiềm chế tiến tới giảm tai nạn giao thơng và hạn chế ơ nhiễm mơi trường trên cơ sở tổ chức vận tải hợp lý và phát huy lợi thế của thành phố Hồ Chí Minh. Các chỉ tiêu cụ thể như sau:

- Giao thơng cơng cộng (xe buýt, đường sắt đơ thị, taxi): Thị phần đảm nhận từ 20% ÷ 25%;

- Giao thơng cá nhân (ơ tơ, xe máy, xe đạp): Thị phần đảm nhận từ 72% ÷ 77%;

- Các loại hình giao thơng khác: Thị phần đảm nhận ở mức 3%.

3.1.1.2 Định hướng phát triển sau năm 2020

Cơ bản hồn thiện và hiện đại hĩa mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thơng. Tiếp tục xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng khác theo quy hoạch.

Nhu cầu vận tải và dịch vụ vận tải ngày càng được nâng cao chất lượng, đạt tiêu chuẩn quốc tế, giá thành hợp lý và cạnh tranh, nhanh chĩng, an tồn; kết nối thuận tiện giữa các phương thức vận tải, giữa thành phố Hồ Chí Minh với các đơ thị vệ tinh. Chỉ tiêu cụ thể như sau:

- Giao thơng cơng cộng (xe buýt, đường sắt đơ thị, taxi): Đến năm 2030, thị phần đảm nhận từ 35% ÷ 45%, sau năm 2030 từ 50% ÷ 60%;

- Giao thơng cá nhân (ơ tơ, xe máy, xe đạp): Đến năm 2030, thị phần đảm nhận từ 51% ÷ 61%, sau năm 2030 từ 35% ÷ 45%;

- Các loại hình giao thơng khác: Đến năm 2030, thị phần đảm nhận sẽ ở mức 4%, sau năm 2030 khoảng 5%.

3.1.2 Định hướng phát triển mạng lưới vận tải hành khách cơng cộng của TP.HCM

3.1.2.1 Quan điểm

Đến năm 2025, vận tải hành khách cơng cộng bằng xe buýt vẫn là phương thức vận tải hành khách cơng cộng chính trên địa bàn thành phố; dặc biệt là giai đoạn đến năm 2020, xe buýt là phương thức chủ đạo và là nhiệm vụ chiến lược của các đơ thị trong việc khắc phục ùn tắc giao thơng, kiềm chế tai nạn giao thơng và giảm ơ nhiễm mơi trường.

Định hướng đến năm 2020, 2025 thực hiện các đề án, dự án cĩ liên quan đến việc đầu tư, mua sắm phương tiện nhằm đảm bảo đủ năng lực vận chuyển, phù hợp với điều kiện cơ sở hạ tầng của thành phố Hồ Chí Minh.

Ưu tiên áp dụng các cơng nghệ hiện đại, an tồn và thân thiện với mơi trường để trang bị phương tiện, kiểm sốt, vận hành hệ thống vận tải hành khách cơng cộng bằng xe buýt.

Phát triển vận tải hành khách cơng cộng bằng xe buýt phải dựa trên quy hoạch và điều kiện thực tế của mạng lưới giao thơng vận tải. Phù hợp với quy hoạch dân cư, khu cơng nghiệp của từng tỉnh, thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân đồng thời tạo thuận lợi cho người khuyết tật khi sử dụng phương tiện cơng cộng.

3.1.2.2 Mục tiêu

Phát triển vận tải hành khách cơng cộng bằng xe buýt theo hướng cung cấp dịch vụ xe buýt thuận tiện, phù hợp với nhu cầu đi lại của đa số người dân (bao gồm số lượt xe buýt chạy trong ngày, thời gian mở tuyến và đĩng tuyến, bố trí điểm dừng đĩn, trả khách phù hợp, phát hành các loại vé đi xe buýt thuận tiện sử dụng) để khuyến khích người dân sử dụng xe buýt, tạo tiền đề cho việc hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân, gĩp phần giải quyết ùn tắc giao thơng khi đơ thị ngày càng phát triển.

Phát triển mạng lưới vận tải hành khách cơng cộng bằng xe buýt đồng bộ và tương thích giữa các loại hình vận tải trong đơ thị (đường sắt đơ thị, tàu điện ngầm, đường thủy) và từ trung tâm đơ thị đến các huyện thị thuộc tỉnh, thành phố, từ các đơ thị đặc biệt đến các đơ thị vệ tinh, các khu cơng nghiệp.

Xây dựng mạng lưới tuyến hợp lý, bảo đảm thuận lợi cho việc đi lại của người dân theo hướng phát triển tuyến xe buýt đến các trung tâm các huyện, thị xã, các khu cơng nghiệp thuộc tỉnh, thành phố.

Nâng cao chất lượng phương tiện vận tải hành khách cơng cộng bằng xe buýt, bảo đảm đầu tư phương tiện phù hợp với hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng và nhu cầu đi lại của người dân.

Khuyến khích các tỉnh, thành phố đầu tư phương tiện xe buýt sử dụng nhiên liệu thân thiện với mơi trường (xe buýt CNG).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của hợp tác xã vận tải xe buýt quyết thắng trên tuyến xe buýt số 8 đại học quốc gia (Trang 66 - 69)