Hệ thống các chỉ tiêu về tổ chức và quản lý VTHKCC bằng xe buýt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của hợp tác xã vận tải xe buýt quyết thắng trên tuyến xe buýt số 8 đại học quốc gia (Trang 28 - 32)

1.3.1 Các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật trong vận tải hành khách bằng xe buýt

Đây là cơng tác rất quan trọng trong tổ chức vận tải. Từ kết quả tính tốn mà ta biết được cơng tác tổ chức đĩ cĩ hiệu quả hay khơng, nếu khơng hiệu quả thì do đâu để từ đĩ điều chỉnh lại cơng tác tổ chức cho phù hợp nhất. Trong tổ chức vận tải hành khách việc tính tốn các chỉ tiêu khai thác là đi tính tốn các chỉ tiêu sau đây:

Nhĩm chỉ tiêu về đặc điểm dịng hành khách trên tuyến

Hệ số thay đổi hành khách: là chỉ tiêu phản ảnh sự thay đổi của hành khách trên tuyến, được tính bằng lỷ lệ giữa cự ly tuyến so với cự ly đi lại bình quân của hành khách. HK T HK L L k = (1.1) Trong đĩ: kHK: là hệ số thay đổi hành khách LT: Cự ly tuyến

LHK: Cự ly đi lại bình quân của hành khách

Nhĩm chỉ tiêu về tần suất hoạt động

Cơng thức xác định tần suất: Ibq = TH ÷ (Zc ÷ 2 – 1) (1.2) Trong đĩ:

- TH: Thời gian hoạt động trong ngày - Zc: Số chuyến xe kế hoạch trong ngày

Nhĩm chỉ tiêu quãng đường

Chiều dài hành trình: LM (km). Nếu cự ly chiều đi khác cự ly chiều về thì lấy cự ly nào dài hơn hoặc lấy trung bình.

Cự ly bình quân giữa các điểm dừng: l0 (km) Quãng đường huy động: Lhđ (km)

Quãng đường xe chạy ngày đêm:

Lngđ = ZC x LM + Lhđ (km) (1.3) Trong đĩ: Zc: Số chuyến xe chạy trong một ngày

Cự ly đi lại bình quân của hành khách (lhk): tính theo số liệu thống kê, phương pháp tương tự, phương pháp chuyên gia.

Quãng đường một vịng xe chạy:

LV = LM đi + LM về≈ 2LM (km) (1.4)

Nhĩm chỉ tiêu thời gian

Thời gian hoạt động của tuyến: TH (giờ) Thời gian chuyến xe:

tchuyến = tđ(c) + tdđ × n + tlb (phút) (1.5) Trong đĩ: tchuyến: Thời gian một chuyến xe (phút)

tđ(c): Thời gian dừng đầu cuối (phút) tdđ: Thời gian dừng đĩn trả khách (giây) tlb: Thời gian lăn bánh (phút)

n : Số lượng các điểm dừng trên hành trình.

Khoảng cách giữa 2 chuyến kế tiếp (I). Giờ cao điểm: Icđ (giờ)

Giờ bình thường: Ibt (giờ) Giờ thấp điểm: Itđ (giờ)

Thời gian vịng xe: tvịng = 2 × tchuyến (phút) 1.3.2 Hệ thống các chỉ tiêu quản lý phương tiện

Nhĩm chỉ tiêu tốc độ Tốc độ kỹ thuật: VT = LM / tlb (km/h). (1.7) Tốc độ lữ hành: VLH = LM × 60/ (tdđ x n + tlb) (km/h). (1.8) Tốc độ khai thác: VK = LM × 60/ (2 × tđ(c) + tdđ × n + tlb) (km/h). (1.9) Trong đĩ: VT là vận tốc kỹ thuật (km/h). VLH là vận tốc lữ hành (km/h). VK là vận tốc khai thác (km/h). LM là chiều dài tuyến (km).

Nhĩm chỉ tiêu về số lượng phương tiện

Số xe vận doanh Avd: Số xe vận doanh chính là số xe cần thiết để chạy trên hành trình và phải đáp ứng được khối lượng hành khách cần vận chuyển giờ cao điểm, được xác định theo cơng thức sau: Avd = tvịng / Icao điểm (xe). (1.10)

Số xe cần cĩ: Ac = Avd / αVd (xe). (1.11)

Trong đĩ: Icao điểm là dãn cách chạy xe giờ cao điểm

αvd: là hệ số xe vận doanh.

Nhĩm chỉ tiêu về trọng tải

Hệ số sử dụng trọng tải: γ

+ Hệ số sử dụng trọng tải tĩnh: (γt) là tỷ lệ giữa tổng số hành khách thực tế chuyên chở và số ghế thực tế cĩ trên xe.

tk tt t q q = γ (1.12)

• γT ≥ 1: thay xe cĩ sức chứa lớn hơn để tránh tình trạng quá tải liên tục.

• 0,75 ≤ γT ≤ 1: xe sử dụng trên tuyến đã hợp lý và cĩ hiệu quả.

• 0,5 ≤ γT ≤ 0,75: xe sử dụng trên tuyến đã hợp lý.

• γT ≤ 0,5: thay xe cĩ sức chứa nhỏ hơn. + Hệ số sử dụng trọng tải động (γd) tk tt d P P = γ (1.13)

P: lượng luân chuyển hành khách (HK.KM)

Nhĩm chỉ tiêu về sản lượng và năng suất

Năng suất chuyến xe:

Qc = qtk . γ . ηHK (HK/chuyến). (1.14)

Pc = Qc. Lhk (HK.km/chuyến). (1.15) Năng suất ngày xe:

WQngày = q. γ. ηhk. ZC (HK/ngày). (1.16) WPngày = WQngày. Lhk (HK.km/ngày). (1.17) Năng suất giờ xe:

WQgiờ ng

H

Q T

= ∑ (HK/giờ). (1.18)

WPgiờ = WQgiờ. Lhk (HK.km/giờ). (1.19) 1.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu đặc trưng cho hệ thống hành trình

Mật độ mạng lưới hành trình (δht): Là tỷ số giữa giữa tổng chiều dài thành phố mà hành trình xe buýt chạy qua với diện tích thành phố.

δht =

F L

∑ ( Km/Km2) (1.20)

Trong đĩ:

∑L : Tổng chiều dài đường phố nơi cĩ hành trình xe buýt chạy qua (Km) F: Diện tích thành phố, vùng (Km2) δht: ( 2.3 – 3 Km/ Km2 ) là thích hợp Hệ số đường khơng thẳng KKt: KKt = NN T L L (1.21)

Trong đĩ: LT là chiều dài tuyến ( Km).

LNN là chiều dài đường đi ngắn nhất từ điểm đầu đến điểm cuối ( Km ). KKt < 1.3 - 1.5 là hợp lý.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của hợp tác xã vận tải xe buýt quyết thắng trên tuyến xe buýt số 8 đại học quốc gia (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w