Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nước sông ở các dộ pha loãng khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NƯỚC Ô NHIỄM TẠI MỘT SỐ SÔNG KHU VỰC HÀ NỘI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NHỮNG BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ TRONG PHÂN BÀO CỦA CÂY HÀNH (ALLIUM) VÀ THÀI LÀI TÍM (TRADESCANTIA) (Trang 44 - 52)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nước sông ở các dộ pha loãng khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và

loãng khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím.

3.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nước sông ở các dộ phaloãng khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và loãng khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím vào mùa khô.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của nước sông đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím ở các độ pha loãng khác nhau. Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.1; 3.2; 3.3; 3.4. Đối tượng Độ pha loãng

Chiều dài rễ trung bình (cm±SD) của hành ta, hành tây và thài tím vào mùa khô ở các độ pha loãng khác nhau của nước sông Sông Nhuệ Sông Tô Lịch Sông Lừ

Hành ta 40 1.6±0.03 1.12±0.01 0.60±0.02 1.37±0.01 1.07±0.04 0.47±0.01 1.32±0.01 1.20±0.03 0.90±0.03 60 1.54±0.01 1.05±0.03 0.52±0.03 1.31±0.01 0.99±0.01 0.38±0.01 1.26±0.04 1.13±0.04 0.83±0.03 80 1.48±0.04 0.98±0.03 0.43±0.01 1.25±0.01 0.92±0.05 0.28±0.03 1.19±0.04 1.04±0.03 0.75±0.01 100 1.43±0.01 0.90±0.03 0.33±0.06 1.19±0.01 0.84±0.03 0.19±0.04 1.12±0.01 0.96±0.02 0.66±0.03 ĐC 1.80±0.05 1.80±0.05 1.80±0.05 1.80±0.05 1.80±0.05 1.80±0.05 1.80±0.05 1.80±0.05 1.80±0.05 Hành tây 40 1.57±0.01 1.09±0.04 0.57±0.01 1.33±0.04 1.03±0.01 0.43±0.03 1.32±0.01 1.17±0.01 0.87±0.01 60 1.51±0.01 1.03±0.02 0.48±0.03 1.26±0.02 0.96±0.05 0.34±0.01 1.26±0.03 1.09±0.07 0.79±0.03 80 1.45±0.03 0.96±0.04 0.39±0.02 1.19±0.01 0.88±0.03 0.25±0.01 1.19±0.01 1.02±0.01 0.72±0.03 100 1.39±0.05 0.88±0.04 0.3±0.04 1.13±0.01 0.81±0.04 0.16±0.02 1.11±0.01 0.94±0.03 0.63±0.01 ĐC 1.77±0.03 1.77±0.03 1.77±0.03 1.77±0.03 1.77±0.03 1.77±0.03 1.77±0.03 1.77±0.03 1.77±0.03 Thài lài tím 40 1.54±0.01 1.05±0.04 0.53±0.02 1.31±0.01 1.01±0.01 0.40±0.03 1.24±0.03 1.13±0.03 0.84±0.04 60 1.49±0.04 0.98±0.02 0.44±0.01 1.25±0.01 0.93±0.03 0.31±0.01 1.18±0.03 1.05±0.01 0.76±0.05 80 1.44±0.01 0.90±0.01 0.35±0.02 1.19±0.02 0.86±0.04 0.22±0.01 1.11±0.01 0.97±0.01 0.67±0.01 100 1.39±0.01 0.82±0.03 0.26±0.01 1.12±0.01 0.78±0.01 0.13±0.02 1.03±0.03 0.88±0.01 0.58±0.03 ĐC 1.73±0.01 1.73±0.01 1.73±0.01 1.73±0.01 1.73±0.01 1.73±0.01 1.73±0.01 1.73±0.01 1.73±0.01

Bảng 3.3: Ảnh hưởng của nước sông ở các độ pha loãng khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta,

hành tây và thài lài tím vào mùa khô

Ghi chú: CLM: Cống Liên Mạc; CD: Cầu Diễn; CHH: Cầu Hữu Hòa; CHQV: Cống Hoàng Quốc Việt; CM: Cầu Mới; ĐTL: Đập Thanh Liệt; CĐT: Cầu Đông Tác; CPL: Cầu Phương Liệt; CĐC: Cầu Định Công; HBM: Hồ Bảy Mẫu; CS: Cầu Sét; HYS: Hồ Yên Sở; SD: Độ lệch chuẩn.

Biểu đồ 3.1: Ảnh hưởng của nước sôngNhuệ ở các nồng độ khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím vào mùa khô

Biểu đồ 3.2: Ảnh hưởng của nước sôngTô Lịch ở các nồng độ khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím vào mùa

khô

Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng của nước sông Lừ ở các nồng độ khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím vào mùa khô

Biểu đồ 3.4: Ảnh hưởng của nước sông Sét ở các nồng độ khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím vào mùa khô

Chiều dài rễ trung bình trong các thí nghiệm đối chứng ở: hành ta: 1.80cm ± 0.05cm, hành tây: 1.77cm ± 0.03cm, thài lài tím: 1.73cm ± 0.01cm.

Kết quả thu được cho thấy: Nhìn chung sự sinh trưởng chiều dài rễ của hành ta, hành tây và thài lài tím bị ức chế so với đối chứng sử dụng nước máy, sự ức chế chiều dài trung bình rễ của các đối tượng nghiên cứu phụ thuộc vào độ pha loãng sử dụng trong nghiên cứu này. Độ pha loãng càng tăng thì chiều dài rễ trung bình càng giảm và giảm dần từ địa điểm đầu đến địa điểm cuối dọc các sông nghiên cứu.

Hầu hết ở các sông nghiên cứu, chiều dài rễ trung bình cao nhất là ở độ phã loãng 40% và sau đó giảm dần khi không pha loãng nước sông (!00%).

Hành ta, hành tây, thài lài tím mọc trên nước sông Nhuệ có chiều dài rễ trung bình giảm theo thứ tự cống Liên mạc > cầu Diễn > cầu Hữu Hòa. Chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím mọc trên nước sông Nhuệ lấy tại cầu Hữu Hòa không pha loãng (100%) thấp nhất là 0.33cm (hành ta), 0.30cm (hành tây), 0.26cm (thài lài tím), đều thấp hơn 1.47cm so với đối chứng.

Hành ta, hành tây, thài lài tím mọc trên nước sông Tô Lịch có chiều dài rễ trung bình giảm theo thứ tự cống Hoàng Quốc Việt > cầu Mới > đập Thanh Liệt. Chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây, thài lài tím mọc trên nước sông Tô Lịch lấy tại đập Thanh Liệt không pha loãng (100%) thấp nhất là 0.19cm (hành ta), 0.16cm (hành tây), đều thấp hơn so với đối chứng 1,61cm. Thài lài tím mọc trên nước sông Tô Lịch lấy tại đập thanh Liệt không pha loãng (100%) đã ghi nhận chiều dài rễ trung bình thấp nhất 0.13cm, thấp hơn 1.60cm so với đối chứng.

Hành ta, hành tây, thài lài tím mọc trên nước sông Lừ có chiều dài rễ trung bình giảm theo thứ tự cầu Đông Tác > cầu Phương Liệt > cầu Định Công. Chiều dài rễ trung bình thấp nhất của hành ta, hành tây và thài lài tím mọc trên nước sông Lừ lấy tại cầu Định Công không pha loãng (100%) thấp nhất là 0.66cm (hành ta), 0.63cm (hành tây), thấp hơn 1.14cm so với đối chứng. Trong khi đó thài lài tím mọc trên nước sông Lừ lấy tại cầu Định Công không pha loãng thấp nhất là 0.58cm, thấp hơn 1.15cm so với đối chứng.

Hành ta, hành tây, thài lài tím mọc trên nước Sông Sét có chiều dài rễ trung bình giảm theo thứ tự hồ Bảy Mẫu > Cầu Sét > hồ Yên Sở. Hành ta mọc trên nước Sông Sét lấy tại hồ Yên Sở không pha loãng (100%) có chiều dài rễ trung bình thấp nhất 0.48cm, thấp hơn so với đối chứng 1.32cm. Trong khi đó, chiều dài rễ trung bình của hành tây và thài lài tím mọc trên nước sông Sét

lấy tại hồ Yên Sở không pha loãng (100%) thấp nhất là 0.45cm (hành tây), 0.43cm (thài lài tím), đều thấp hơn 1.30cm so với đối chứng.

Như vậy, tất cả các đối tượng nghiên cứu đều biểu hiện giảm chiều dài rễ trung bình khi trồng trên nước sông ở các độ pha loãng khác nhau sử dụng trong nghiên cứu này. Chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây, thài lài tím trồng trên nước sông Tô Lịch lấy tại đập Thanh Liệt không pha loãng thấp hơn so với trồng trên nước các sông khác. Lý giải về điều này, theo như Viện khoa học Môi trường và Phát triển bằng phương pháp phân loại chất lượng nước theo các mô hình “chỉ số chất lượng nước” kết luận rằng nguyên nhân gây ô nhiễm các sông, hồ ở Hà Nội là do phần lớn nước mưa, nước thải sinh hoạt và sản xuất đều được đưa vào các sông trong thành phố. Sau đó, lượng nước thải này đổ tập trung vào sông Tô Lịch rồi chảy vào sông Nhuệ qua đập Thanh Liệt. Kết quả này cũng phù hợp với báo cáo của Lê Trình [9] [10].

3.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nước sông ở các độ phaloãng khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và loãng khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím vào mùa mưa.

Ảnh hưởng của nước sông ở các độ pha loãng khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím vào mùa mưa đã được phát hiện trong nghiên cứu này. Kết quả được trình bày ở bảng 3.4 và biểu đồ 3.5; 3.6; 3.7; 3.8.

Đối

tượng Nồngđộ

Chiều dài rễ trung bình (cm±SD) của hành ta, hành tây và thài tím vào mùa mưa mọc trên các độ pha loãng khác nhau của nước sông Sông Nhuệ Sông Tô Lịch Sông Lừ

CLM CD CHH CHQV CM ĐTL CĐT CPL CĐCHành Hành ta 40 1.72± 0.01 1.25±0.01 0.74±0.01 1.50±0.04 1.21±0.01 0.62±0.02 1.44±0.01 1.34±0.01 0.97±0.03 60 1.67±0.01 1.18±0.02 0.67±0.01 1.43±0.04 1.13±0.06 0.53±0.01 1.38±0.03 1.27±0.04 0.88±0.04 80 1.61±0.03 1.12±0.07 0.58±0.02 1.38±0.02 1.06±0.15 0.43±0.01 1.22±0.04 1.19±0.05 0.80±0.03 100 1.55±0.04 1.04±0.05 0.49±0.03 1.32±0.02 0.98±0.01 0.34±0.01 1.26±0.03 1.11±0.03 0.72±0.04 ĐC 1.80±0.05 1.80±0.05 1.80±0.05 1.80±0.05 1.80±0.05 1.80±0.05 1.80±0.05 1.80±0.05 1.80±0.05 Hành tây 40 1.68±0.05 1.22±0.03 0.71±0.01 1.46±0.01 1.18±0.04 0.58±0.02 1.44±0.01 1.31±0.03 0.93±0.01 60 1.63±0.01 1.16±0.01 0.63±0.01 1.39±0.03 1.10±0.01 0.49±0.01 1.38±0.03 1.23±0.04 0.86±0.01 80 1.58±0.03 1.09±0.03 0.55±0.01 1.33±0.01 1.03±0.04 0.40±0.04 1.33±0.05 1.16±0.04 0.78±0.08 100 1.52±0.06 1.03±0.01 0.46±0.02 1.26±0.04 0.95±0.03 0.31±0.04 1.26±0.01 1.08±0.03 0.70±0.03 ĐC 1.77±0.03 1.77±0.03 1.77±0.03 1.77±0.03 1.77±0.03 1.77±0.03 1.77±0.03 1.77±0.03 1.77±0.03 Thài lài 4060 1.65±0.011.61±0.01 1.18±0.031.12±0.01 0.68±0.010.60±0.01 1.38±0.011.43±0.01 1.15±0.011.08±0.04 0.55±0.030.46±0.03 1.31±0.061.38±0.03 1.20±0.051.28±0.01 0.98±0.010.91±0.04

tím

80 1.56±0.04 1.04±0.03 0.51±0.03 1.32±0.01 1.00±0.04 0.37±0.01 1.24±0.04 1.12±0.03 0.83±0.03100 1.51±0.01 0.97±0.03 0.43±0.01 1.25±0.03 0.93±0.01 0.28±0.01 1.18±0.01 1.03±0.01 0.73±0.03 100 1.51±0.01 0.97±0.03 0.43±0.01 1.25±0.03 0.93±0.01 0.28±0.01 1.18±0.01 1.03±0.01 0.73±0.03 ĐC 1.73±0.01 1.73±0.01 1.73±0.01 1.73±0.01 1.73±0.01 1.73±0.01 1.73±0.01 1.73±0.01 1.73±0.01

Bảng 3.4: Ảnh hưởng của nước sông ở các độ pha loãng khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta,

hành tây và thài lài tím vào mùa mưa

Ghi chú: CLM: Cống Liên Mạc; CD: Cầu Diễn; CHH: Cầu Hữu Hòa; CHQV: Cống Hoàng Quốc Việt; CM: Cầu Mới; ĐTL: Đập Thanh Liệt; CĐT: Cầu Đông Tác; CPL: Cầu Phương Liệt; CĐC: Cầu Định Công; HBM: Hồ Bảy Mẫu; CS: Cầu Sét; HYS: Hồ Yên

Biểu đồ 3.5: Ảnh hưởng của nước sông Nhuệ ở các độ pha loãng khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím vào

mùa mưa

Biểu đồ 3.6: Ảnh hưởng của nước sông Tô Lịch ở các độ pha loãng khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím vào

mùa mưa

Biểu đồ 3.7: Ảnh hưởng của nước sông Lừ ở các độ pha loãng khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím vào mùa

mưa

Biểu đồ 3.8: Ảnh hưởng của nước sông Sét ở các độ pha loãng khác nhau đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím vào mùa

mưa

Số liệu thu được cho thấy, nước sông vào mùa mưa bị pha loãng tự nhiên bởi lượng nước mưa có trong mùa mưa ảnh hưởng đến chiều dài rễ trung bình của các đối tượng nghiên cứu, chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím có xu hướng giảm khi giảm độ pha loãng nước sông và giảm từ điểm đầu đến điểm cuối dọc các sông nghiên cứu như kết quả thu được vào mùa khô. Cụ thể:

Hành ta và hành tây mọc trên nước sông Nhuệ lấy tại cầu Hữu Hòa không pha loãng (100%) có chiều dài rễ trung bình thấp nhất 0.49cm (hành

ta), 0.46cm (hành tây), đều thấp hơn so với đối chứng 1.31cm. tuy nhiên thài lài tím mọc trên nước sông Nhuệ lấy tại cầu Hữu Hòa không pha loãng (100%) có chiều dài rễ trung bình thấp nhất là 0.43cm, thấp hơn 1.30cm so với đối chứng.

Hành ta và hành tây mọc trên nước sông Tô Lịch lấy tại đập Thanh Liệt không pha loãng (100%) có chiều dài rễ trung bình thấp nhất 0.34cm (hành ta), 0.31cm (hành tây), đều thấp hơn so với đối chứng 1,46cm. Trong khi ở thài lài tím trồng trên nước sông Tô Lịch lấy tại đập Thanh Liệt không pha loãng (100%) có chiều dài rễ trung bình thấp nhất 0.28cm, thấp hơn 1.45cm so với đối chứng.

Hành ta trồng trên nước sông Lừ lấy tại cầu Định Công không pha loãng (100%) có chiều dài rễ trung bình thấp nhất 0.72cm (hành ta), thấp hơn 1.08cm so với đối chứng. Trong khi đó hành tây và thài lài tím trồng trên nước sông Lừ lấy tại cầu Định Công không pha loãng (100%) có chiều dài rễ trung bình thấp nhất là 0.70cm (hành tây), thấp hơn 1.07cm so với đối chứng; 0.73cm (thài lài tím), thấp hơn 1.0cm so với đối chứng.

Hành ta và hành tây trồng trên nước sông Sét lấy tại hồ Yên Sở không pha loãng (100%) có chiều dài rễ trung bình thấp nhất 0.63cm (hành ta), 0.60cm (hành tây), đều thấp hơn 1.17cm so với đối chứng. Thài lài tím trồng trên nước sông Sét lấy tại hồ Yên Sở không pha loãng (100%) có chiều dài rễ trung bình thấp nhất 0.58cm, thấp hơn 1.15cm so với đối chứng .

Như vậy, tất cả độ pha loãng nước sông sử dụng trong nghiên cứu này đã ảnh hưởng đến chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím theo hướng làm giảm chiều dài rễ trung bình so với đối chứng. Khi độ pha loãng nước sông giảm thì chiều dài rễ trung bình giảm và giảm dần từ địa điểm đầu đến địa điểm cuối dọc các sông nghiên cứu. Vào mùa mưa, chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài tím trồng trên nước sông ở các độ pha loãng khác nhau giảm ít hơn mùa khô, chiều dài rễ trung bình của hành ta, hành tây và thài lài

tím trồng trên nước sông không pha loãng (100%) giảm ít nhất được ghi nhận ở cống Liên Mạc (sông Nhuệ), giảm nhiều nhất ở đập Thanh Liệt. Sở dĩ có sự khác nhau về chiều dài rễ trung bình ở hành ta, hành tây và thài lài tím trồng ở các độ pha loãng khác nhau của nước sông vào mùa mưa và mùa khô là do vào mùa khô, nước sông cạn kiệt, là nguyên nhân làm gia tăng nồng độ các chất gây ô nhiễm. Trong các mẫu nước đã phân tích cho thấy vào các tháng mùa khô, nồng độ các chất gây ô nhiễm thường cao hơn so với mùa mưa [10]. Vào mùa mưa, đặc biệt là khi mưa to, nước ở các cống rãnh trong khu dân cư xả vào dòng sông gây ô nhiễm. Tuy nhiên do mưa nhiều, lượng nước lớn nên nồng độ các chất ô nhiễm giảm đi do quá trình pha loãng nước sông.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NƯỚC Ô NHIỄM TẠI MỘT SỐ SÔNG KHU VỰC HÀ NỘI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NHỮNG BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ TRONG PHÂN BÀO CỦA CÂY HÀNH (ALLIUM) VÀ THÀI LÀI TÍM (TRADESCANTIA) (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w