- Xây dựng quy chế phối hợp với các ngành:
Hải quan cần phối hợp với Ngân hàng, Tài chính, Thuế vụ… để kiểm tra phần thanh toán qua ngân hàng và kiểm tra các thông tin về giá cả trên thị
trƣờng trong và ngoài nƣớc, với Bộ Công an (Tổng cục Cảnh sát, Tổng cục An ninh...), Bộ Thƣơng mại (cơ quan quản lý thị trƣờng) và các ngành khác có liên quan nhằm chống đƣờng dây ổ nhóm buôn lậu, chống gian lận thƣơng mại, thực hiện các biện pháp điều tra, truy tố đƣợc thuận lợi.
- Phải có sự ủng hộ và phối hợp đồng bộ chặt chẽ của các ngành, các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương và quần chúng nhân dân đối với công tác quản lý thu NS đối với hàng hóa xuất nhập khẩu:
Thực tiễn quản lý thu NS đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thời gian qua cho thấy, hiệu quả quản lý NS đối với hàng hóa xuất nhập khẩu không thể đƣợc cải thiện nếu nhƣ thiếu sự ủng hộ của các ngành, các cấp. Bởi vì chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và công tác quản lý thu NS đối với hàng
hóa xuất nhập khẩu là công việc có tính chất nhạy cảm cao, ảnh hƣởng trực
tiếp đến quyền lợi của các tổ chức cá nhân hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. Do vậy, nếu không có sự ủng hộ tích cực và kiên định từ phía các cơ quan công quyền và quần chúng nhân dân, thì hiệu quả của công tác quản lý thu NS đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của ngành Hải quan khó mang lại hiệu quả cao.
Trên đây là những điều kiện không thể thiếu và phải đƣợc triển khai đồng bộ khi thực thi các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý NS đối
với hàng hóa xuất nhập khẩu của ngành Hải quan trong thời gian tới.
Trong tiến trình hội nhập AFTA mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là vừa bảo đảm thực hiện các cam kết quốc tế về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, phát huy những lợi thế có đƣợc và khắc phục những ảnh hƣởng bất lợi do quá trình hội nhập tạo ra; vừa phù hợp với thực tiễn phát triển của nền kinh tế đất nƣớc. Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, chiến lƣợc phát triển kinh tế
xã hội và quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề ra, kết hợp với những bài học đƣợc rút ra từ sự tổng kết kinh nghiệm quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của một số nƣớc trong khu vực và trên thế giới, đồng thời nhận thức vai trò của công cụ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong từng giai đoạn phát triển của đất nƣớc
KẾT LUẬN
Thu NSNN ở Việt Nam trong thời gian qua đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ nhƣng cũng còn có nhiều tồn tại đặc biệt là trong điều kiện hiện đại hóa hải quan.
Hải quan Việt Nam đang thực hiện Chiến lƣợc cải cách và hiện đại hóa trong bối cảnh nền kinh tế đất nƣớc đã đang và sẽ tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Môi trƣờng kinh tế và các quan hệ kinh tế đối ngoại có nhiều thay đổi đòi hỏi chúng ta phải xem xét để CCHĐH hải quan. Và khi hiện đại hóa hải quan thì phải đổi mới công tác quản lý thuế. Khi đổi mới công tác quản lý thuế, cần quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về hoàn thiện pháp luật thuế, cải cách nền hành chính nhà nƣớc và phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây:
Một là, nâng cao chất lƣợng quản lý thu NSNN về thuế đối với hàng hóa XNK phải đặt trong tổng thể chung của chƣơng trình cải cách và hiện đại hoá ngành hải quan, ngành tài chính.
Hai là, nâng cao chất lƣợng quản lý thu NSNN về thuế đối với hàng hóa XNK phải đảm bảo phù hợp với cải cách hệ thống chính sách thuế.
Ba là, nâng cao chất lƣợng quản lý thu NSNN về thuế đối với hàng hóa XNK phải có bƣớc đi phù hợp theo các chƣơng trình cụ thể, chi tiết với một lộ trình hợp lý; tránh dập khuôn máy móc kinh nghiệm nƣớc ngoài.
Bốn là, nâng cao chất lƣợng quản lý thu NSNN về thuế đối với hàng hóa XNK phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế; ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong tất cả các khâu quản lý thuế.
Trên cơ sở của việc xây dựng luận cứ khoa học về thu NSNN, quản lý thuế trong điều kiện hải quan hiện đại và đánh giá đúng thực trạng công tác thu NSNN về thuế đối với hàng hóa XNK của cơ quan hải quan, đề tài đã đƣa ra hệ thống các giải pháp nhằm đảm bảo thu đúng, thu đủ số tiền thuế phải thu, nuôi dƣỡng nguồn thu đáp ứng yêu cầu hải quan hiện đại, cùng với các điều kiện để thực thi có hiệu quả các giải pháp kiến nghị.
Nâng cao chất lƣợng quản lý thu NSNN đối với hàng hóa XNK trong điều kiện hiện đại hóa hải quan ở nƣớc ta hiện nay là một tất yếu khách quan đồng thời là nhiệm vụ hết sức nặng nề không phải chỉ của cơ quan hải quan mà là nhiệm vụ chung của các cấp, các ngành có liên quan. Do vậy, để đƣa ra những giải pháp tối ƣu nhất cần có sự nghiên cứu tiếp cả về lý luận và thực tiễn của mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác quản lý thuế của ngành hải quan.
Hy vọng rằng, các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu bổ ích để cơ quan hải quan ứng dụng trong qua trình đổi mới công tác thu NSNN, góp phần thực hiện Chiến lƣợc cải cách và hiện đại hóa hải quan.
Tác giả mong rằng sẽ nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô và bạn đọc quan tâm để tiếp tục hoàn thiện hơn nữa công trình nghiên cứu này./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Văn Ái và Bùi Tiến Hanh, 2010. Quản lý thu NSNN. Hà Nội: NXB Tài chính.
2. Bộ trƣởng Bộ Tài chính, 2014. Thông tƣ 126/2014/TT-BTC ngày 28/8/2014 v/v Quy định một số thủ tục về kê khai, thu nộp thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt và các khoản thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu .
3. Đặng Văn Dũng, 2011. Quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu tại
Cục Hải quan thành phố Hải Phòng. Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện
Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
4. Phan Huy Đƣờng, 2010. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
5. Phƣơng Thị Hồng Hà, 2006. Quản lý Ngân sách nhà nƣớc. Hà Nội: NXB Hà Nội.
6. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014. Luật Hải quan số 54/2014/QH13. Hà Nội, tháng 6 năm 2014.
7. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015. Luật Ngân
sách nhà nước số 83/2015/QH13. Hà Nội, tháng 6 năm 2015.
8. Thủ tƣớng chính phủ, 2010. Quyết định số 02/2010/QD-TTg ngày 15/01/2010 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài chính.
9. Trần Thành Tô, 2006 .Đổi mới quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
của ngành Hải quan hiện nay. Luận án thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh.
10.Tổng cục Hải quan, 2015. Báo cáo kết quả công tác chống buôn lậu, gian
11.Tổng cục Hải quan, 2015. Báo cáo thu nộp ngân sách đối với hàng hóa
xuất nhập khẩu, các năm 2011-2015. Hà Nội, tháng 7 năm 2015.
12. Lê Xuân Trƣờng, 2010. Quản lý thuế. Hà Nội: NXB Tài Chính
13.Nguyễn Ngọc Túc, 2015. Đổi mới công tác cải cách hành chính trong lĩnh
vực quản lý thu ngân sách của ngành hải quan. Tạp chí Tài chính, tháng
Mẫu số: 01/BKNT Theo TT số …./TT-BTC ngày …/…/.. của BTC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng kê nộp thuế BẢNG KÊ NỘP THUẾ
Người nộp thuế : ... Mã số thuế :...
Địa chỉ : ... ... ... ...Huyện ... ...Tỉnh, TP...
Người nộp thay: ...Mã số thuế của người nộp thay ... ...
Địa chỉ : ... ... ... ...Huyện ... ...Tỉnh, TP...
Đề nghị KBNN (NH) ... ... trích TK số...hoặc thu tiền mặt để: Nộp vào NSNN TK tạm thu
Tại KBNN : ... ………..tỉnh, TP: ……….
Mở tại NHTM ủy nhiệm thu:……….……….
Trường hợp nộp theo kết luận của CQ có thẩm quyền (1): Kiểm toán NN Thanh tra TC
Thanh tra CP CQ có thẩm quyền khác
Tên cơ quan quản lý thu : ... ...
ST T Số tờ khai HQ Năm tờ khai HQ Sắc thuế (2) Nguyên tệ (nộp bằng ngoại tệ) Tỷ giá Số tiền Tổng cộng Tổng số tiền ghi bằng chữ:………... ……….. Ngày… tháng… năm…
ĐỐI TƯỢNG NỘP TIỀN KBNN (NGÂN HÀNG)
Người nộp tiền Kế toán trưởng (3) Thủ trưởng đơn vị(3) Người nhận tiền
Ghi chú:
1. Lƣu ý
* Chỉ tiêu (1): Trƣờng hợp nộp theo văn bản của Kiểm toán nhà nƣớc, Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Tài chính, Cơ quan có thẩm quyền khác thì tích vào ô tƣơng ứng;
* Chỉ tiêu (2): Nội dung các khoản nộp NS
* Chỉ tiêu (3): Dùng trong trƣờng hợp các tổ chức nộp tiền bằng chuyển khoản.
2. Trƣờng hợp NNT nộp tiền tại NHTM đã đƣợc uỷ nhiệm thu/PHT hoặc nộp tiền tại KBNN,
NHTM, KBNN in Giấy nộp tiền từ hệ thống, ký tên, đóng dấu để cấp cho NNT khi đã hoàn thành việc thu tiền thuế.
Lƣu ý: NHTM, KBNN căn cứ thông tin trên Cổng thanh tóan điện tử của Hải quan và thông tin trên Bảng kê nộp thuế do NNT lập để xác định mã Chƣơng, mã Tiểu mục khi thu tiền thuế của NNT. Thông tin về mã Chƣơng, mã Tiểu mục chỉ thể hiện tại “Phần dành cho NH uỷ nhiệm thu/NH PHT/KBNN ghi khi thu tiền (**)” để chuyển cho KBNN làm căn cứ hạch toán thu NSNN, không thể hiện trên liên Giấy nộp tiền cấp cho NNT.
Ghi chú:
1. Trƣờng hợp NNT nộp tiền tại NHTM chƣa đƣợc uỷ nhiệm thu/PHT: NNT phải ghi đầy đủ thông tin trên Giấy nộp tiền, trừ “phần dành cho NH uỷ nhiệm thu/NH PHT/KBNN ghi khi thu tiền (**)”.
Lƣu ý:
* Chỉ tiêu (1): Trƣờng hợp nộp theo văn bản của Kiểm toán nhà nƣớc, Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Tài chính, Cơ quan có thẩm quyền khác thì tích vào ô tƣơng ứng;
* Chỉ tiêu (2): Nội dung các khoản nộp NS
* Chỉ tiêu (3): Dùng trong trƣờng hợp các tổ chức nộp tiền bằng chuyển khoản.
2. Trƣờng hợp NNT nộp tiền tại NHTM đã đƣợc uỷ nhiệm thu/PHT hoặc nộp tiền tại KBNN
NHTM, KBNN in Giấy nộp tiền từ hệ thống, ký tên, đóng dấu để cấp cho NNT khi đã hoàn thành việc thu tiền thuế.
Lƣu ý: NHTM, KBNN căn cứ thông tin trên Cổng thanh toán điện tử của Hải quan và thông tin trên Bảng kê nộp thuế do NNT lập để xác định mã Chƣơng, mã Tiểu mục khi thu tiền thuế của NNT. Thông tin về mã Chƣơng, mã Tiểu mục chỉ thể hiện tại “Phần dành cho NH uỷ nhiệm thu/NH PHT/KBNN ghi khi thu tiền (**)” để chuyển cho KBNN làm căn cứ hạch toán thu NSNN, không thể hiện trên liên Giấy nộp tiền cấp cho NNT.
Ghi chú:
1. Trƣờng hợp NNT nộp tiền tại NHTM chƣa đƣợc uỷ nhiệm thu/PHT: NNT phải ghi đầy đủ thông tin trên Giấy nộp tiền, trừ “phần dành cho NH uỷ nhiệm thu/NH PHT/KBNN ghi khi thu tiền (**)”.
Lƣu ý:
* Chỉ tiêu (1): Trƣờng hợp nộp theo văn bản của Kiểm toán nhà nƣớc, Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Tài chính, Cơ quan có thẩm quyền khác thì tích vào ô tƣơng ứng;
* Chỉ tiêu (2): Nội dung các khoản nộp NS
* Chỉ tiêu (3): Dùng trong trƣờng hợp các tổ chức nộp tiền bằng chuyển khoản.
2. Trƣờng hợp NNT nộp tiền tại NHTM đã đƣợc uỷ nhiệm thu/PHT hoặc nộp tiền tại KBNN
NHTM, KBNN in Giấy nộp tiền từ hệ thống, ký tên, đóng dấu để cấp cho NNT khi đã hoàn thành việc thu tiền thuế.
Lƣu ý: NHTM, KBNN căn cứ thông tin trên Cổng thanh toán điện tử của Hải quan và thông tin trên Bảng kê nộp thuế do NNT lập để xác định mã Chƣơng, mã Tiểu mục khi thu tiền thuế của NNT. Thông tin về mã Chƣơng, mã Tiểu mục chỉ thể hiện tại “Phần dành cho NH uỷ nhiệm thu/NH PHT/KBNN ghi khi thu tiền (**)” để chuyển cho KBNN làm căn cứ hạch toán thu NSNN, không thể hiện trên liên Giấy nộp tiền cấp cho NNT.