Đổi mới công tác kiểm tra, thanh tra thuế

Một phần của tài liệu Quản lý thu ngân sách đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của ngành hải quan (Trang 88)

Sử dụng các công cụ kiểm tra và thanh tra thuế nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý thuế với hàng hóa XNK đáp ứng yêu cầu hải quan hiện đại, trong thời gian tới cần đổi mới công tác kiểm tra, thanh tra thuế theo hƣớng sau đây:

- Tăng cƣờng số lƣợng đồng thời nâng cao chất lƣợng kiểm tra tại trụ sở DN. Xây dựng lực lƣợng kiểm tra, thanh tra thuế theo hƣớng chuyên nghiệp, chuyên sâu; xâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm tra phát hiện gian lận thƣơng mại qua giá, xuất xứ hàng hóa. Nâng cao năng lực thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý thông tin của công chức kiểm tra, thanh tra thuế, làm cho thu

thập, tổng hợp, phân tích, xử lý thông tin trở thành hoạt động thƣờng xuyên của đơn vị, phân tích thông tin tích lũy đƣợc trong từng công chức không ngừng đƣợc nâng cao.

- Phân loại các đối tƣợng để kiểm tra, thanh tra theo mức độ (1) Tuân thủ, (2) Chƣa tuân thủ, (3) Cần kiểm tra thêm để khẳng định thuộc loại nào. Hoặc theo mức độ kiểm soát đƣợc hay chƣa kiểm soát đƣợc, mức độ rủi ro: (1) Đã kiểm soát đƣợc, rủi ro thấp; (2) Chƣa kiểm soát đƣợc, rủi ro cao; (3) Cần kiểm tra thêm để khẳng định thuộc loại nào. Kết quả phân loại đƣợc đƣa vào cơ sở dữ liệu quản lý rủi ro. Thực hiện kiểm tra, thanh tra thuế theo phƣơng pháp tự chọn ngẫu nhiên của máy tính, không có sự can thiệp chủ quan của con ngƣời để đảm bảo tính khách quan trong lựa chọn đối tƣợng kiểm tra.

Trên cơ sở phân loại và cơ sở dữ liệu có đƣợc, sẽ tập trung xác định và kiểm tra đối với những DN, loại hình và mặt hàng trọng điểm (rủi ro cao, chƣa tuân thủ), trong đó chú trọng kiểm tra về giá, định mức hàng gia công và SXXK, mã số hàng hoá, xuất xứ hàng hóa, các ƣu đãi về thuế.

- Tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp với ngân hàng, cơ quan thuế, kho bạc, cơ quan pháp luật; xây dựng chƣơng trình hợp tác với DN. Cụ thể là:

Xây dựng mối quan hệ phối hợp, cung cấp thông tin để phát hiện các hành vi trốn thuế, gian lận thuế.

Tăng cƣờng hơn nữa hợp tác với các phòng thí nghiệm, tổ chức giám định để phát hiện đƣợc những vi phạm, gian lận (nhất là về mã số, xuất xứ hàng hóa). Vì đây là những đơn vị có thông tin, sự hiểu biết về mặt hàng, công nghệ sản xuất, năng lực sản xuất, giá thành sản phẩm, giá cả thị trƣờng cả ở trong nƣớc, khu vực, thế giới.

- Nâng cao năng lực phát hiện chứng từ giả, khả năng kiểm tra chứng từ thanh toán, xuất xứ hàng hóa, khả năng phát hiện gian lận qua giá:

Để khắc phục tình trạng yếu kém của cơ quan và công chức hải quan về việc không có khả năng nhận biết các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan mà DN nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan là thật hay giả, chính xác hay không, cần:

- Triển khai thực hiện nghiêm túc kế hoạch thanh tra chuyên ngành, kế hoạch kiểm tra nội bộ đã đƣợc Tổng cục Hải quan phê duyệt. Thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra đột xuất khi có yêu cầu của Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan. Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan trong công tác nâng cao chất lƣợng quản lý thu NS, chống buôn lậu, chống gian lận thƣơng mại.

- Trang bị máy móc, thiết bị phát hiện chứng từ giả.

4.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra sau thông quan

Nhằm cải cách thủ tục hành chính, đảm bảo thời gian thông quan nhanh, quản lý doanh nghiệp trên nguyên tắc quản lý rủi ro, giảm kiểm tra hàng hóa trong quá trình thông quan, công tác kiểm tra sau thông quan cần đƣợc tăng cƣờng:

- Đẩy mạnh kiểm tra sau thông quan, hạn chế việc DN lợi dụng sơ hở tại các khâu trƣớc và trong thông quan để gian lận trốn thuế. Nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra sau thông quan, phát hiện các hành vi gian lận thƣơng mại, ƣu tiên chú trọng vào việc kiểm tra, phát hiện những vấn đề mới, vấn đề nóng, để đảm bảo ngăn chặn kịp thời những hành vi gian lận, trốn thuế, lợi dụng sơ hở của chính sách, pháp luật.

- Tập trung kiểm tra các DN, lĩnh vực, mặt hàng trọng điểm, có độ rủi ro cao, nâng cao hiệu quả kiểm tra sau thông quan; rà soát các khoản nợ thuế phát sinh do ấn định thuế theo các quyết định kiểm tra sau thông quan, quyết định thanh tra của Tổng cục Hải quan và của Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố theo các căn cứ, quy định của pháp luật để thực hiện thu hồi nợ.

Các quyết định ấn định thuế qua công tác kiểm tra sau thông quan, công tác thanh tra chuyên ngành về thuế phải đảm bảo chính xác, hiệu quả để tránh tình trạng ra quyết định ấn định thuế nhƣng không thu đƣợc dẫn đến tăng nợ đọng thuế.

4.2.6. Từng bước hoàn thiện bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hải quan đáp ứng yêu cầu quản lý thu ngân sách nhà nước trong điều kiện mới

a) Cùng với việc sửa đổi, hoàn thiện các quy định về chính sách, thủ tục quản lý hải quan, quản lý thuế, để nâng cao chất lƣợng quản lý thu NSNN phù hợp với cải cách và hiện đại hóa hải quan, cần phải hòan thiện bộ máy nhƣ:

- Thành lập đơn vị hỗ trợ tuyên truyền pháp luật thuế, hải quan cho ngƣời nộp thuế ở các cấp để hỗ trợ, tuyên truyền pháp luật thuế, pháp luật hải quan một cách kịp thời, đầy đủ nhất trong điều kiện thực hiện cơ chế tự khai, tự tính, tự nộp thuế.

- Thành lập Cục kiểm định có chức năng phân tích hàng hóa để phục vụ việc phân loại, xác định mã số hàng hóa và chất lƣợng hàng hóa.

b) Rà soát đánh giá năng lực, trình độ cán bộ của toàn ngành theo các tiêu chuẩn; xây dựng, hoàn thiện chƣơng trình và giáo trình đào tạo cơ bản các kỹ năng quản lý thuế: kiến thức về tuyên truyền hỗ trợ, thu nợ, cƣỡng chế, thanh tra kiểm tra, xử lý tờ khai và kế toán thuế; hoàn thiện chƣơng trình,

tài liệu và tiếp tục đào tạo chuyên sâu các kỹ năng quản lý thuế, xây dựng, ban hành và thực hiện tiêu chuẩn cán bộ theo từng chức năng quản lý thuế, theo hƣớng:

- Hoàn thành việc chuẩn hoá cán bộ công chức hải quan thông qua thực hiện bảng danh mục mô tả chức danh công việc của từng công chức và cơ cấu ngạch bậc chức danh đối với từng đơn vị Hải quan;

- Tổ chức triển khai việc đào tạo nâng cao năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo. Lãnh đạo Tổng cục và các cấp vụ, cục đƣợc đào tạo am hiểu về quản lý Hải quan hiện đại, có kiến thức kỹ năng quản lý, hoạch định và điều hành thực hiện chiến lƣợc, trình độ ngoại ngữ có thể nghiên cứu tài liệu, giao tiếp.

- Đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi trong một số lĩnh vực mã, giá, xuất xứ, kế toán.v.v. Đội ngũ chuyên viên làm công tác tham mƣu nghiên cứu đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu, có khả năng nghiên cứu, tham mƣu, đề xuất, kiểm tra hƣớng dẫn trong lĩnh vực phụ trách, có kinh nghiệm thực tiễn, trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu nghiên cứu.

- Đào tạo đội ngũ cán bộ theo chuẩn hoá. Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ thừa hành đƣợc đào tạo có kỹ năng sâu về lĩnh vực nghiệp vụ đƣợc phân công.

- Xây dựng cơ chế tuyển dụng, bố trí luân chuyển theo nguyên tắc đúng ngƣời, đúng việc, có chính sách ƣu tiên trong tuyển dụng nhân tài, tuyển chọn chuyên gia về các lĩnh vực chuyên môn trọng yếu của ngành

- Cần có chế độ chính sách phù hợp, tƣơng xứng với tính chất đặc thù của công việc của ngành Hải quan, đảm bảo mức thu nhập phù hợp với mặt bàng chung của xã hội, tạo điều kiện cho thực hiện liêm chính hải quan và nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ.

- Xây dựng lại quy chế quản lý cán bộ, hoàn thiện hệ thống quản lý cán bộ và chuẩn hoá các khâu của công tác quản lý cán bộ. Quy định rõ quyền và trách nhiệm của từng cá nhân, từng đơn vị trong từng khâu công tác. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, xây dƣng quy chế thanh tra, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ và nội bộ lực lƣợng với sự cá thể hoá trách nhiệm của từng vị trí lãnh đạo các cấp các cơ quan nghiệp vụ.

4.2.7. Tuyên truyền, hướng dẫn pháp luật và hỗ trợ người khai hải quan trong việc kê khai thuế, nộp thuế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế để mọi ngƣời dân hiểu biết đầy đủ các chính sách thuế thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, hệ thống giáo dục, cơ quan quản lý thu và dƣới nhiều hình thức phong phú khác sẽ nâng cao hơn nữa sự hiểu biết vai trò, bản chất, mục đích của thuế, việc nộp thuế là nghĩa vụ nhƣng đồng thời cũng là quyền lợi của mỗi thành viên trong xã hội, từ đó nảy sinh ý thức tự giác chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN theo quy định của pháp luật.

Thƣờng xuyên đối thoại, hội thảo với DN sẽ tháo gỡ đƣợc vƣớng mắc cho DN đồng thời tiếp nhận đƣợc những ý kiến góp ý, vƣớng mắc của pháp luật thuế, của hoạt động quản lý thuế để sửa đổi, bổ sung quy định và hoạt động điều hành của cơ quan hải quan.

- Hƣớng dẫn kịp thời, đầy đủ các thủ tục kê khai, tính thuế, lập hồ sơ miễn, giảm thuế, quyết toán thuế và nộp thuế vào NSNN cho NNT khi họ có nhu cầu tìm hiểu hoặc nhu cầu làm thủ tục kê khai nộp thuế. Thông qua việc hƣớng dẫn, các đối tƣợng nộp thuế tự mình thực hiện tốt các nghĩa vụ thuế với NSNN; giảm thiểu các sai sót do không hiểu biết gây ra.

4.2.8 Tăng cường và hiện đại hoá cơ sở vật chất của ngành Hải quan

- Đẩy mạnh tin học hoá các qui trình quản lý thu NSNN đối với hàng

Để tiến tới trình độ quản lý tƣơng đồng với các nƣớc trong khu vực ASEAN thì hiện đại hoá công tác quản lý NSNN phải là nội dung trọng tâm của cải cách hành chính. Các thành tựu công nghệ thông tin đƣợc áp dụng vào quản lý thu NSNN đã đẩy sự tuân thủ tự nguyện của đối tƣợng nộp thuế, tăng cƣờng hiệu quả công tác xử lý thông tin về xuất khẩu, nhập khẩu, giảm chi phí cho doanh nghiệp và giảm thời gian theo dõi xử lý thu NSNN của công chức hải quan.

Hiện nay, số lƣợng các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá ngày càng lớn, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá diễn ra rất đa dạng dƣới nhiều hình thức và quy mô ngày càng phát triển, chỉ có đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ tin học thì mới nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế và mới phục vụ tốt nhất cho đối tƣợng nộp thuế khác hàng của cơ quan Hải quan; đồng thời phù hợp với xu hƣớng quản lý thuế trên thế giới và khu vực.

- Đầu tư trang thiết bị hiện đại để giám định kỹ thuật hàng hoá : Theo quy định của Biểu thuế nhập khẩu hiện hành thì có rất nhiều các hàng hóa nhập khẩu đòi hỏi phải thông qua công tác giám định về chất lƣợng, tiêu chuẩn kỹ thuật thì mới đảm bảo việc áp mã số thuế đƣợc chính xác do hàng hóa XNK ngày càng đa dạng. Để hạn chế thất thu thuế nhập khẩu qua công tác giám định, Tổng cục Hải quan cần trang bị kỹ thuật hiện đại đáp ứng đƣợc yêu cầu giám định hàng hoá và các cơ quan chức năng cần sớm có quy định thống nhất về công tác giám định, tăng cƣờng quản lý công tác giám định, để công tác giám định hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đạt đƣợc chuẩn mực và yêu cầu đặt ra.

4.3. Kiến nghị

4.3.1. Về luật pháp và chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Sửa đổi Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các văn bản hƣớng dẫn chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo hƣớng phù hợp và tạo thuận lợi để thực hiện các cam kết và điều ƣớc quốc tế về thuế XNK; Đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, ổn định, đơn giản, thuận lợi cho đối tƣợng thi hành luật; Góp phần tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc trong hoạt động quản lý thu, nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu; quy định thẩm quyền và nguyên tắc xây dựng Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu theo hƣớng thống nhất một cơ quan có thẩm quyền xây dựng Biểu thuế XK, NK; giảm số lƣợng mức thuế suất, quy định mức thuế nhƣ nhau đối với hàng hóa có cùng bản chất, công dụng, mức thuế nhập khẩu của hàng hóa là nguyên liệu, vật tƣ, linh kiện, phụ tùng thấp hơn nguyên chiếc.

- Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các văn bản hướng dẫn miễm giảm thuế:

Để hạn chế các trƣờng hợp lợi dụng lách thuế, trốn thuế, thì chính sách miễn giảm thuế nhập khẩu cần phải đƣợc sửa đổi theo hƣớng chỉ miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu đối với các hàng hoá chuyên dùng đặc biệt phục vụ cho an ninh, quốc phòng nhƣ: vũ khí, khí tài quân sự và các hàng hoá đặc dụng khác. Đối với hàng hoá phục vụ cho giáo dục đào tạo, y tế vẫn phải nộp thuế, trƣờng hợp cần ƣu đãi thì hỗ trợ qua NSNN.

- Tăng cường quyền lực cho lực lượng Hải quan:

Hải quan đƣợc phép kiểm tra toàn bộ hàng hoá nhập khẩu trong lãnh thổ quốc gia nhƣ các nƣớc, hạn chế và tiến tới xoá bỏ cơ chế thanh toán bằng tiền mặt trong giao dịch mua bán hàng hoá nhập khẩu.

4.3.2. Kiến nghị đối với các cơ quan liên quan

- Xây dựng quy chế phối hợp với các ngành:

Hải quan cần phối hợp với Ngân hàng, Tài chính, Thuế vụ… để kiểm tra phần thanh toán qua ngân hàng và kiểm tra các thông tin về giá cả trên thị

trƣờng trong và ngoài nƣớc, với Bộ Công an (Tổng cục Cảnh sát, Tổng cục An ninh...), Bộ Thƣơng mại (cơ quan quản lý thị trƣờng) và các ngành khác có liên quan nhằm chống đƣờng dây ổ nhóm buôn lậu, chống gian lận thƣơng mại, thực hiện các biện pháp điều tra, truy tố đƣợc thuận lợi.

- Phải có sự ủng hộ và phối hợp đồng bộ chặt chẽ của các ngành, các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương và quần chúng nhân dân đối với công tác quản lý thu NS đối với hàng hóa xuất nhập khẩu:

Thực tiễn quản lý thu NS đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thời gian qua cho thấy, hiệu quả quản lý NS đối với hàng hóa xuất nhập khẩu không thể đƣợc cải thiện nếu nhƣ thiếu sự ủng hộ của các ngành, các cấp. Bởi vì chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và công tác quản lý thu NS đối với hàng

hóa xuất nhập khẩu là công việc có tính chất nhạy cảm cao, ảnh hƣởng trực

tiếp đến quyền lợi của các tổ chức cá nhân hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. Do vậy, nếu không có sự ủng hộ tích cực và kiên định từ phía các cơ quan công quyền và quần chúng nhân dân, thì hiệu quả của công tác quản lý thu NS đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của ngành Hải quan khó mang lại hiệu quả cao.

Trên đây là những điều kiện không thể thiếu và phải đƣợc triển khai đồng bộ khi thực thi các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý NS đối

với hàng hóa xuất nhập khẩu của ngành Hải quan trong thời gian tới.

Trong tiến trình hội nhập AFTA mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là vừa bảo đảm thực hiện các cam kết quốc tế về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, phát huy những lợi thế có đƣợc và

Một phần của tài liệu Quản lý thu ngân sách đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của ngành hải quan (Trang 88)