Theo thống kê, thuế hải quan chiếm 15% NS quốc gia. Hiện nay, Hải quan New Zealand thực hiện thu thuế hải quan trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực tế hoạt động của mình và thực hiện các giải pháp:
Thứ nhất, Tích cực tuyên truyền, cảnh báo, kiểm tra và QLRR, nhƣ:
- Áp dụng chế độ tuân thủ tự nguyện, cung cấp thông tin toàn diện cho tổ chức và cá nhân áp dụng chế độ này để họ biết làm gì để tuân thủ dƣới các hình thức cấp phát tờ rơi, đăng website (ví dụ website công bố chi tiết các loại hàng hóa chịu thuế TTĐB và mức thuế suất tƣơng ứng, mẫu đơn xin cấp giấy phép sản xuất, kinh doanh mặt hàng chịu thuế TTĐB), tƣ vấn qua trung tâm tổng đài quốc gia, tuyên truyền trên báo Hải quan định kỳ hàng tuần, hoặc tạp chí định kỳ hàng tháng, ký kết các bản ghi nhớ với các đối tác để QLRR trong việc thu thuế.
- Không lập sẵn chƣơng trình tuyên truyền cho các tổ chức, cá nhân không có sự tuân thủ mà tới trụ sở của các DN này để phổ biến, giáo dục chính sách cho họ nhằm khuyến khích DN đó tuân thủ.
- Cung cấp tài liệu liên quan phục vụ chƣơng trình kiểm tra hàng năm trong đó nêu rõ vai trò và trách nhiệm trong việc xác định và lựa chọn tổ chức, cá nhân để kiểm tra, KTSTQ.
- Hồ sơ rủi ro về DN lấy nguồn thông tin từ đơn vị Dịch vụ khách hàng, Intel và Bảo hiểm thƣơng mại. Có một số cấp độ đánh giá rủi ro, vì vậy cần phải xem xét các thông tin cả ở cấp độ quốc gia và địa phƣơng. Cơ quan hải quan lập kế hoạch kiểm tra đối với một số DN đƣợc lựa chọn có mức độ rủi
ro từ cao tới trung bình. Cũng có thể tiến hành các cuộc kiểm tra dựa trên thông tin mới phát sinh trong năm và kiểm tra ngẫu nhiên đối với các DN.
Các tờ khai từ 4 đến 7 năm phải rà soát để phát hiện và thu số tiền thuế chƣa nộp và xử phạt hành chính. Cơ quan hải quan có thể truy tố, tịch biên và bán hàng hóa để thu tiền thuế hải quan và gửi đơn lên Toàn án để buộc các công ty phải nộp đủ tiền thuế (bao gồm cả các đại lý hải quan có sai phạm khi làm thủ tục hải quan).
Cơ quan hải quan định kỳ đối chiếu thông tin của cơ quan mình về một ngành sản xuất với thông tin về ngành đó đã đƣợc công bố. Ví dụ, đối chiếu số liệu thống kê và sản lƣợng nho đƣợc trồng và rƣợu đƣợc sản xuất trong một khu vực cụ thể. Khi phát hiện bất cứ sự khác biệt mà không có sự giải thích cụ thể thì có thể sẽ thực hiện kiểm tra thông qua công cụ QLRR.
Thứ hai, Thƣờng xuyên cập nhật, xây dựng phân tích hệ thống cơ sở dữ
liệu đảm bảo các thông tin đƣợc chính xác, xác nhận hệ thống Cusmod đang hoạt động đúng theo lập trình, và thực hiện các biện pháp cần thiết để đảm bảo số thu hải quan đƣợc hệ thống thông quan tự động tính đúng. Xác định tiềm ẩn về viê ̣c không tuân thủ nguồn thu thuế hải quan và cơ quan hải quan có phƣơng pháp xác định những gói hàng nào sẽ bị kiểm tra. Nếu hàng hóa bi ̣ kiểm tra và phát hiê ̣n ra hàng hóa đó không làm đúng thủ tục hải quan thì cơ quan hải quan sẽ giƣ̃ la ̣i hàng hóa , liên hê ̣ với ngƣời NK và chỉ giải phóng hàng khi ngƣời NK trả đúng số thuế phải nộp.
Thứ ba, Quản lý, cấp phép cho các nhà sản xuất đối với mặt hàng chịu
thuế TTĐB:
Luật của NewZealand quy định, tất cả các nhà sản xuất mặt hàng chịu thuế TTĐB thì đều phải đăng ký cấp phép. Giấy phép quy định cả nhà máy nơi đƣợc sử dụng để sản xuất và lƣu giữ hàng chịu thuế TTĐB. Nếu nhà máy chƣa đƣợc cấp giấy phép phù hợp thì sẽ phải nộp thuế TTĐB khi hàng hóa
đƣợc vận chuyển giữa nơi sản xuất và nơi lƣu trữ. Thuế hải quan sẽ có thể bị mất nếu nhà sản xuất mặt hàng chịu thuế TTĐB không đƣợc cấp giấy phép (hoặc giấy phép chƣa đƣợc sửa theo yêu cầu). Trách nhiệm phải nộp thuế TTĐB vẫn còn dù nhà sản xuất đó đã đƣợc cấp phép hay chƣa nhằm đảm bảo sự tuân thủ triệt để đối với các DN sản xuất những mặt hàng chịu thuế TTĐB, cảnh báo yêu cầu cần có giấy phép và phát hiện những DN sản xuất mặt hàng chịu thuế TTĐB chƣa đƣợc cấp phép. Trong quá trình làm thủ tục cấp phép, cán bộ hải quan phải tới thực tế và kiểm tra tại các nhà máy liên quan để phát hiện những nhà sản xuất chƣa đƣợc cấp phép.
Thứ tư, chú trọng và tăng cƣờng kiểm tra, xác định trị giá hàng hóa, tỷ
giá hối đoái:
Luật quy định nhà NK kê khai trị giá hải quan, thƣờng là giá đã thực thanh toán hoặc giá phải trả của hàng hóa bán khi bán ra để XK tới New Zealand. Cơ quan hải quan không kiểm tra tri ̣ giá khi làm thủ tu ̣c hải quan, trƣ̀ khi có cảnh báo tƣ̣ đô ̣ng đƣợc gƣ̉i tới cán bô ̣ hải quan về loa ̣i hàng hóa có tri ̣ giá cao hơn một ngƣỡng nhất định . Cán bộ hải quan không bị yêu cầu phải thƣ̣c hiê ̣n dƣ̣a trên cảnh báo.
Cảnh báo này đƣợc truyền vào dữ liệu tình báo và là cơ s ở để kiểm tra sau khi hàng hóa đã đƣợc thông quan; hoặc khi hê ̣ thống CusMod có thông tin cảnh báo (trƣờng hợp này, hàng hóa có thể sẽ bị giữ cho tới khi đƣợc kiểm tra thƣ̣c tế. Nếu cơ quan hải quan kiểm tra hàng hóa vì các lý do khác , nhƣ phát hiê ̣n xem hàng hó a có vi pha ̣m quyền sở hƣ̃u trí tuê ̣ hoă ̣c yêu cầu về an toàn và an ninh thì lúc đó có thể sẽ xem xét việc kiểm tra trị giá).
Sau khi hàng hóa đƣợc thông quan , cơ quan hải quan s ẽ ƣu tiên rủi ro về giá và phân loa ̣i hàng hóa . Khi kiểm tra, xác định trị giá , nhân viên hải quan phải kiểm tra chéo các tài liê ̣u khác để áp du ̣ng các biê ̣n pháp xác đi ̣nh
trị giá khác nhau, chỉ kiểm tra trị giá của một vài tờ khai trong thông quan đối với ngƣờ i tuân thủ tƣ̣ nguyê ̣n.
Tỷ giá hối đoái áp dụng cho hàng hóa là tỷ giá sử dụng vào ngày đăng ký hải quan với cơ quan hải quan . Cơ quan hải quan có quy trình khép kín 4 tuần để điều chỉnh, xác định và áp dụng tỷ giá mới cho 31 loại tiền tê ̣, thông qua trang thông tin điện tử hoặc ấn phẩm do cơ quan hải quan công bố (không dùng tỷ giá hối đoái của Ngân hàng nhà nƣớc ). Để kiểm soát bất cƣ́ sƣ̣ biến đô ̣ng liên quan tới viê ̣c áp du ̣ng tỷ giá mới, cơ quan hải quan nghiên cƣ́u tỷ lê ̣ dao đô ̣ng quan tro ̣ng trong suốt thời kỳ tƣ̀ khi tỷ giá đƣợc xây d ựng đến khi chúng có hiệu lực, nếu có sƣ̣ biến đổi lớn , cơ quan hải quan sẽ điều chỉnh la ̣i tỷ giá. Không có quy đi ̣nh nào quy đi ̣nh mƣ́c biến đổi thế nào là lớn, ví dụ 3% trên hoă ̣c dƣới tỷ lê ̣ mới . Quy định này đã ổn định 20 năm và đƣợc NNT ủng hộ nhƣng cơ quan kiểm toán khuyến nghị nên phân tích so sánh s ố thu giữa việc dù ng tỷ giá hối đoái của Ngân hàng nhà nƣớc thay vì sƣ̉ du ̣ng tỷ hối đoái do cơ quan hải quan để đƣa ra kết luâ ̣n cơ quan hải quan đã thu thiếu hay thƣ̀a thuế, và nên sƣ̉ du ̣ng tỷ giá hối đoái có 4 chƣ̃ số thâ ̣p phân thay vì sƣ̉ du ̣ng hai số thâ ̣p phân.