8. Các quan hệ bên ngoà
7.5 Phương pháp EFQM liên hệ với những công cụ bổ sung như thế nào?
Nhiều cơ quan khác nhau trong lãnh vực giáo dục đã áp dụng EFQM. Nhiều cơ quan đã nhận thấy rằng họ cần có mô hình riêng cho họ. Chúng tôi không ủng hộ quan điểm này và tự hỏi điều này có cần thiết hay không. Điều này sẽ làm mất cơ hội để so sánh lẫn nhau, là điều mà những người trong ngành giáo dục Đại học muốn đạt được. Một lý do cho sự hình thành phiên bản riêng đó là việc chính sách không đủ mạnh. Ởđây, người ta có thể nghĩđến sự giải phóng, sự quốc tế hoá giáo dục và v.v. Tuy nhiên, rất có thể tạo ra phần bổ sung cho mô hình, trong đó phương pháp cơ bản vẫn được duy trì. Phụ lục 5 nêu một ví dụ trong lãnh vực quốc tế hoá, với sự chú ý đặc biệt đến việc trao đổi sinh viên.
quốc tế hoá. Loại công cụ này cũng có thểđưa vào mô hình EFQM, thanh tra. Tuy nhiên, chúng ta phải cẩn thận quá nhiều thứ cộng thêm vào trong các khía cạnh của chính sách. Một hoặc nhiều cơ quan hay những hợp tác xã được định hướng vào những lãnh vực phụ
trong ngành giáo dục cũng đã tự áp dụng mô hình EFQM. Ví dụ, một ứng dụng đặc biệt
đã được lập ra cho tư vấn việc học tập (LDC - Trung tâm xúc tiến việc làm) và cho chất lượng của học viên (Dự án PELI – chuyên môn hoá trong mối liên hệ với công nghiệp kỹ
thuật điện). Nhóm chuyên gia giáo dục Đại học chuyên nghiệp có thể hình dung ra rằng sự tiến triển xa hơn nữa sẽ được mong đợi trong một số lãnh vực và mô hình 5 giai đoạn có thể hữu ích. Tuy nhiên, nhưđã đề cập, chúng ta lo ngại là quyển hướng dẫn EFQM sẽ
quá sâu và sẽ bao gồm quá nhiều loại công cụ bổ sung. Nhóm chuyên gia không thểđảm bảo chất lượng của những sản phẩm này.
Phụ lục 4: Sự so sánh các tiêu chí EFQM/những mục tiêu của thanh tra giáo dục
Đại học chuyên nghiệp
Các tiêu chí EFQM Những mục tiêu của thanh tra giáo dục Đại học chuyên nghiệp
1. Lãnh đạo
1.1 Tầm nhìn về chất lượng