6. Đóng góp mới của đề tài
2.1.4. Các nghề đào tạo và quy mô tuyển sinh của trường
nhận đăng ký hoạt động dạy nghề đã được cấp
(Nguồn Báo cáo kiểm định trường CĐN CNHN 2014)
STT Tên nghề đào tạo Trình độ đào tạo
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Quy mô TS Số lƣợn g HSS V Quy mô TS Số lƣợn g HSS V Quy mô TS Số lƣợng HSSV
1. Nguội sửa chữa máy công cụ Cao đẳng nghề 40 18 40 10 40 0 Trung cấp nghề 50 0 50 0 50 0 Liên thông TCN 50 0 50 0 50 0 Liên thông CĐN 50 0 50 0 50 0 2. Nguội chế tạo Cao đẳng nghề 40 17 40 6 40 0 Trung cấp nghề 50 0 50 0 50 0 Liên thông TCN 50 0 50 0 50 0 Liên thông CĐN 50 0 50 0 50 0 3. Nguội lắp ráp cơ khí Cao đẳng nghề 40 0 40 0 40 0 Trung cấp nghề 50 0 50 0 50 0 4. Cắt gọt kim loại Cao đẳng nghề 40 47 40 66 40 72 Trung cấp nghề 50 0 50 0 50 0 Liên thông TCN 50 0 50 0 50 0 Liên thông CĐN 50 50 0 50 0 5. Hàn Cao đẳng nghề 40 14 40 18 40 30 Trung cấp nghề 40 0 40 0 40 0 Liên thông TCN 50 0 50 0 50 0 Liên thông CĐN 50 50 0 50 0 6. Vẽ và thiết kế trên máy tính Cao đẳng nghề 40 0 40 0 40 0
7. Cơ điện tử Cao đẳng nghề 0 0 0 0 40 37
8. Công nghệ Ô tô Cao đẳng nghề 100 251 100 268 100 278
Trung cấp nghề 80 60 80 0 80 0
9. Điện tử dân dụng Cao đẳng nghề 40 31 40 64 40 50
Trung cấp nghề 40 0 40 0 40 00
10. Điện tử công nghiệp Cao đẳng nghề
80 55 80 111 80 64
11. Điện công nghiệp Cao đẳng nghề 80 192 80 279 80 178
12.
Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp nghề 80 0 80 0 80 0 Cao đẳng nghề 80 121 80 123 80 132 Trung cấp nghề 40 0 40 0 40 0 Liên thông TCN 50 0 50 0 50 0 Liên thông CĐN 50 0 50 0 50 0
56
STT Tên nghề đào tạo Trình độ đào tạo
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Quy mô TS Số lƣợn g HSS V Quy mô TS Số lƣợn g HSS V Quy mô TS Số lƣợng HSSV 13. Quản trị cơ sở dữ liệu Cao đẳng nghề 40 0 40 0 40 0 14. Quản trị mạng máy tính Cao đẳng nghề 70 100 70 109 70 88 15. Kế toán doanh nghiệp Cao đẳng nghề 200 203 200 179 200 102 Trung cấp nghề 30 06 30 0 30 0
16. Thiết kế đồ họa Cao đẳng nghề 40 52 40 58 40 68
Trung cấp nghề 60 0 60 0 60 0
17. Kỹ thuật sửa chữa,
lắp ráp máy tính Trung cấp nghề 40 0 50 0 50 0
18.
Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần
mềm) Trung cấp nghề 100 0 100 0 100 0
19. Thiết kế trang Web Trung cấp nghề 50 0 50 0 50 0
20. Tin học văn phòng Trung cấp nghề 70 144 70 206 70 778
Tổng cộng 2300 1311 2310 1497 235
0 1877
2.1.5. Số lƣợng học sinh, sinh viên
(Nguồn Báo cáo kiểm định trường CĐN CNHN 2014)
Trình độ đào tạo Năm
2011 2012 2013
1. Cao đẳng nghề 2773 2737 2316
2. Trung cấp nghề 105 52 1130
3. Sơ cấp nghề 231 648 668
4. Liên kết đào tạo (Đại học, Cao đẳng) 0 0 0
5. Trung cấp chuyên nghiệp 122 0 0
6. Loại hình khác (liệt kê chi tiết)
57
2.2. Đánh giá đội ngũ giáo viên dạy nghề theo chuẩn kiểm định
Như đã nêu khái quát nội dung ở chương I, trong tiêu chí 4 về giáo viên và cán bộ quản lý với 08 tiêu chuẩn và 24 chỉ số bao gồm đánh giá cả về chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và những yêu cầu khác đối với giáo viên ngoài chất lượng. Do vậy, phần đánh giá đội ngũ giáo viên tại đây sẽ chỉ tập trung đi sâu và đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên, cụ thể tại tiêu chuẩn 2, 4 của tiêu chí này, các tiêu chuẩn 1, 3 của tiêu chí sẽ được nêu khái quát, không đi sâu. Còn lại các tiêu chuẩn từ 5 đến 8 là về phần cán bộ quản lý đã được nêu khái quát trong chương I, sẽ không được nhắc đến tại phần đánh giá này.
Đầu tiêu ta sẽ đánh giá về tiêu chuẩn 1 và tiêu chuẩn 3 với những nội dung sau:
2.2.1. Tiêu chuẩn 1: Trường có đội ngũ giáo viên cơ hữu (bao gồm cả số giáo viên kiêm nhiệm được quy đổi thành giáo viên làm việc toàn thời gian) đủ về viên kiêm nhiệm được quy đổi thành giáo viên làm việc toàn thời gian) đủ về số lượng, phù hợp về cơ cấu để thực hiện chương trình dạy nghề
Trong tiêu chuẩn này bao gồm các chỉ số sau:
a. Đảm bảo tất cả các môn học/mô đun nghề có đủ số lượng giáo viên đứng lớp.
Để chỉ số này đảm bảo đạt yêu cầu, cần phải đáp ứng được những yêu cầu như sau:
- Có kế hoạch giáo viên theo từng học kỳ, năm học. Trong thời gian 3 năm trước năm kiểm định đến thời kiểm định, các môn học/mô đun theo kế hoạch đào tạo đã lập có giáo viên giảng dạy và số lượng học sinh – sinh viên trong lớp đúng quy định:
+ Lớp học lý thuyết không quá 35 học sinh – sinh viên
+ Lớp học thực hành không quá 18 học sinh – sinh viên đối với nghề bình thường; không quá 10 học sinh – sinh viên đối với nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Thông qua đó, các lớp học thực tế tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội cũng đã thực hiện theo như quy định của chỉ số này. Cụ thể:
Bảng 2.1. Thống kê số lượng lớp học lý thuyết, thực hành (Nguồn Phòng Đào tạo và Quản lý học sinh sinh viên) [25]
58
STT Nghề đang hiện đào tạo
2011 - 2012 2012 – 2013 2013 – 2014 Lớp học LT Lớp học TH Lớp học LT Lớp học TH Lớp học LT Lớp học TH
1 Kế toán doanh nghiệp 43 43 45 23 31 21
2 Công nghệ ô tô 35 35 36 36 33 19
3 Quản trị mạng máy tính 36 36 37 37 29 29
4 Thiết kế đồ họa 34 34 36 36 34 34
5 Nguội sửa chữa máy công cụ 16 16 13 13 13 13
6 Nguội chế tạo 19 19 14 14 16 16
7 Cắt gọt kim loại (độc hại) 38 19 30 18 25 25
8 Hàn (độc hại) 18 18 15 15 21 15
9 Điện tử công nghiệp 48 24 43 22 36 21
10 Điện tử dân dụng 25 25 28 22 26 26
11 Điện công nghiệp 42 21 41 21 40 20
12 Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
38 22 36 18 36 22
13 Cơ điện tử 0 0 28 28 26 26
14 Tin học văn phòng 35 35 40 40 42 42
15 Vẽ thiết kế trên máy vi tính 9 9 0 0 0 0
16 Quản trị cơ sở dữ liệu 20 20 0 0 0 0
Thông qua bảng trên đây, ta có thể nhận thấy rằng tỷ lệ HSSV tại mỗi lớp, mỗi nghề đào tạo của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội mỗi năm học đều có sự điều chỉnh, thay đổi, song một số nghề vẫn chưa đáp ứng được đúng theo yêu cầu của kiểm định chất lượng dạy nghề quy định.
- Nhóm nghề thuộc khối ngành Cơ khí thì đều đáp ứng được yêu cầu của kiểm định chất lượng dạy nghề như:
+ Nghề Nguội sửa chữa máy công cụ: với số lượng 16, 13 HSSV/lớp đối với lý thuyết và thực hành
59
+ Nghề Nguội chế tạo: 19, 16, 14 HSSV/lớp đối với cả lý thuyết và thực hành
+ Nghề Hàn: 18, 15 HSSV/lớp
+ Nghề Cắt gọt kim loại: 38, 30 HSSV/lớp đối với lý thuyết và 19, 18 HSSV/lớp đối với thực hành
+ Nghề Cơ điện tử: 28 HSSV/lớp đối với cả lý thuyết và thực hành
- Nhóm nghề thuộc khối ngành Điện – Điện tử đều không đáp ứng được yêu cầu về đảm bảo số lượng HSSV theo quy định kiểm định:
+ Nghề Điện tử công nghiệp: 48, 43 HSSV/lớp đối với lý thuyết và 24, 22 HSSV/lớp đối với thực hành
+ Nghề Điện tử dân dụng: 25, 28 HSSV/lớp đối với lý thuyết và 25, 22 HSSV/lớp với thực hành
+ Nghề Điện công nghiệp: 42, 42 HSSV/lớp đối với lý thuyết và 21 HSSV/lớp đối với thực hành
+ Nghề Kỹ thuật máy lạnh và Điều hòa không khí: 38, 36 HSSV/lớp đối với lý thuyết và 22, 18 HSSV/lớp đối với thực hành
- Các nghề Công nghệ ô tô, Kế toán doanh nghiệp và nhóm nghề Công nghệ thông tin của trường đều không đáp ứng được theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề đã đề ra. Cụ thể:
+ Nghề Công nghệ ô tô: 35, 36 HSSV/lớp đối với lý thuyết và thực hành + Nghề Kế toán doanh nghiệp: 43, 45 HSSV/lớp với lý thuyết và 43, 23 HSSV/lớp đối với thực hành
+ Nghề Quản trị cơ sở dữ liệu: 20 HSSV/lớp với lý thuyết và thực hành + Nghề Quản trị mạng máy tính: 36, 37 HSSV/lớp đối với lý thuyết và thực hành
+ Nghề Thiết kế đồ họa: 34, 36 HSSV/lớp đối với lý thuyết và thực hành Thực chất qua chỉ số này, ta có thể nhận thấy rằng việc đảm bảo tỷ lệ HSSV trong lớp theo đúng quy định của kiểm định chất lượng cho tất cả các nghề tại trường đôi khi là rất khó để thực hiện. Không phải ngành nghề nào cũng có thể đảm bảo được về điều kiện cơ sở vật chất: phòng học lý thuyết, nhà xưởng, thiết bị thực hành cho học sinh – sinh viên… nhất là phòng học lý thuyết
60
cho HSSV, một số nghề sẽ không đáp ứng được đúng yêu cầu về không quá 35 HSSV/1 lớp; còn thực hành tại xưởng có thể chia ra làm các ca học khác nhau để thực hành, có thể đáp ứng được 18 HSSV/ca.
b. Đảm bảo tỷ lệ học sinh/giáo viên theo quy định chung
Tại chỉ số này, cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Thực hiện theo đúng hướng dẫn của Công văn số 199/TCDN-KHTC ngày 06/4/2007 của Tổng cục Dạy nghề hướng dẫn tính số học sinh, giáo viên quy đổi:
GV quy đổi = GV cơ hữu + GV thỉnh giảng
(Trong đó, giáo viên thỉnh giảng bao gồm cả giáo viên, giảng viên thỉnh giảng và giáo viên, giảng viên có hợp đồng dạy dưới 12 tháng được quy đổi)
- Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi trên giáo viên, giảng viên quy đổi tối đa là 20 học sinh, sinh viên trên một giáo viên.
Có thể nói rằng tỷ lệ học sinh/giáo viên này cũng chỉ mang tính chất tương đối mà thôi. Thực tế hiện nay tại các trường nghề nói chung và trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội nói riêng tỷ lệ này không thể đáp ứng được đúng theo tỷ lệ quy đổi như trên của kiểm định chất lượng dạy nghề đối với tất cả các nghề. Nếu như chỉ căn cứ vào tỷ lệ học sinh/giáo viên này để đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên cho nghề đó không thể phản ánh được cụ thể và đầy đủ được. Không ai có thể đảm bảo được rằng, khi tỷ lệ học sinh/giáo viên đảm bảo theo chuẩn kiểm định thì chất lượng giáo dục của nghề sẽ tốt hơn khi tỷ lệ học sinh/giáo viên không đảm bảo đúng quy định đã đề ra.
c. Đảm bảo mọi giáo viên chuyên nghiệp có số giờ giảng dạy không vượt quá ½ số giờ tiêu chuẩn; giáo viên kiêm chức có số giờ giảng dạy không vượt quá 1/3 số giờ tiêu chuẩn
Chỉ số này chỉ đạt yêu cầu khi đảm bảo các yêu cầu như sau:
- Thực hiện đúng Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên dạy nghề
- Căn cứ vào Thông tư hướng dẫn trên của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, trường đã có quy định của trường về số giờ tiêu chuẩn của giáo viên,
61
được thể hiện trong Quy chế dân chủ hàng năm của trường. Cụ thể trong Quy chế dân chủ năm 2014 của trường – Quy định về chế độ công tác của giảng viên, giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội – trang 59, quy định số tuần làm việc của giảng viên, giáo viên: 44 tuần/năm, trong đó:
+ Đối với giảng viên, giáo viên dạy Cao đẳng nghề: 32 tuần giảng dạy và giáo dục học sinh – sinh viên
12 tuần học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiên cứu khoa học + Đối với giảng viên, giáo viên dạy Trung cấp nghề và Trung cấp chuyên nghiệp:
36 tuần giảng dạy và giáo dục học sinh – sinh viên
08 tuần học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiên cứu khoa học Trường hợp giáo viên không tham gia hoặc không sử dụng hết thời gian để học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiên cứu khoa học theo quy định, thì Hiệu trưởng bố trí thời gian còn lại chuyển sang làm công tác giảng dạy hoặc công tác khác theo nhu cầu của nhà trường [24].
2.2.2. Tiêu chuẩn 3: Giáo viên thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ và đảm bảo chất lƣợng chất lƣợng
a. Giáo viên thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ giảng dạy theo thời khóa biểu của trường và đảm bảo yêu cầu chất lượng.
Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn theo chỉ số này khi đáp ứng được những nội dung sau:
- Có đầy đủ sổ lên lớp cho mỗi tiết dạy của mình
- Có giáo án cho mỗi môn học/mô đun được phân công giảng dạy, được soạn đầy đủ và đúng quy định, có sự phê duyệt của tổ/khoa chuyên môn.
- Có sổ tay giáo viên khi lên lớp.
- Thực hiện giờ lên lớp đúng quy định, đúng thời gian theo thời khóa biểu. Để trở thành một giáo viên đạt chuẩn trong nhiệm vụ đảm bảo chất lượng dạy nghề, đội ngũ giáo viên nhà trường đã luôn đảm bảo các tiêu chuẩn đánh giá trên.
Trong mỗi buổi lên lớp hàng ngày của giáo viên, phòng Đào tạo và QLHSSV đều cử các cán bộ chuyên trách đi trực, kiểm tra và có báo hàng ngày
62
vào sổ trực; kết thúc mỗi học kỳ, phòng Đào tạo và Quản lý học sinh – sinh viên nhà trường luôn tiến hành kiểm tra công tác đào tạo của các khoa nói chung và các giáo viên nói riêng. Bên cạnh đó, các tổ/khoa chuyên môn còn tổ chức các buổi dự giờ, kiểm tra đột xuất các tiết dạy của đội ngũ giáo viên nhà trường.
Công tác đảm bảo chất lượng của nhà trường luôn được đảm bảo một cách nghiêm ngặt, đáp ứng được đúng nhu cầu của kiểm định chất lượng.
Trên cơ sở đó, đội ngũ giáo viên nhà trường luôn đảm bảo việc thực hiện quy định về đảm bảo chất lượng dạy nghề.
b. Giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học gắn với chuyên môn và cải tiến phương pháp dạy học.
Không chỉ đối với các trường nghề mà ngay cả đối với các trường hàn lâm, công tác nghiên cứu khoa học luôn là một phần trong quá trình đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường.
Theo tiêu chí đánh giá của kiểm định chất lượng thì mỗi giáo viên phải luôn tìm tòi, nghiên cứu ra các sáng kiến kinh nghiệm mới, các đề tài khoa học mới trong cuộc sống. Nhưng nó cũng luôn phải gắn đến chuyên môn và cải tiến phương pháp dạy học phù hợp cho mỗi ngành nghề mà mình đang giảng dạy.
Hàng năm, đội ngũ giáo viên tại mỗi tổ/khoa chuyên môn đều đăng ký các đề tài khoa học, các sáng kiến kinh nghiệm, các mô hình học cụ gắn với chuyên môn giảng dạy và cải tiến phương pháp giảng dạy lên Hội đồng khoa học nhà trường thông qua phòng Đảm bảo chất lượng và Quản lý khoa học. Nhưng các đề tài được thực hiện chủ yếu lại chỉ tập trung tại một số nghề và nhóm nghề trong nhà trường chứ không được phổ biến rộng rãi trong toàn trường. Đây cũng là một trong những vấn đề bất cập hiện nay tại trường CĐNCN Hà Nội.