Kiến nghị Chính phủ Lào:

Một phần của tài liệu thúc đẩy hợp tác thương mại song phương lào, việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 94 - 100)

10. Bố cục luận văn

3.3.3 Kiến nghị Chính phủ Lào:

- Cần có chính sách và chế độ đãi ngộ đặc biệt chung cho đối tượng

chuyên gia giỏi, đóng góp quan trọng cho quan hệ thương mại hàng hóa giữa hai nước.

- Tổ chức các khóa học để bổ sung nghiệp vụ cho nhân viên, nhằm

phục vụ tốt hơn cho công việc.

- Tăng cường cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại cho các cửa

khẩu biên giới.

90

KẾT LUẬN

Trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia muốn phát triển kinh tế đều phải

thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với thế giới bên ngoài. Xu hướng hội nhập và liên kết kinh tế đã trở thành động lực thúc đẩy của quan hệ quốc tế. Các nước dù mạnh hay yếu đều có xu thế liên kết với nhau để đối phó với những thách thức và cạnh tranh quyết liệt về kinh tế, thương mại. Quan hệ

thương mại Việt Nam- Lao cũng không nằm ngoài xu thế đó.

Với bề dày hơn 50 năm quan hệ ngoại giao, đã từng ủng hộ, giúp đỡ lẫn

nhau trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do, trong thời kì mới, CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lào càng tăng cường và củng cố tình đoàn kết hữu nghị để đưa mối quan hệ láng giềng truyền thống tốt đẹp giữa hai nước lên một tầm cao mới vì lợi ích của nhân dân hai nước và góp phần tích cực cho hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển trong khu vực và trên thế giới.

Đề tài “Quan hệ thương mại song phương Lào – Việt Nam” đã đề

cập, giải quyết những vấn đề về thương mại quốc tế và những nhân tố ảnh

hưởng đến quan hệ thương mạihai nước. Đề tài đã đi vào phân tích thực trạng

xuất nhập khẩu hai chiều giữa hai nước từ năm 2008 đến nay. Trong hoạt động xuất nhập khẩu, hai bên vừa là bạn hàng, vừa là đối tác tin cậy của nhau.

Việt Nam là thị trường xuất khẩu đứng thứ 3 của Lào sau Thái Lan, Trung

Quốc. Lào cũng là thị trường xuất khẩu chiến lược của Việt Nam. Ngoài ra đề tài đã chỉ ra những ưu điểm đạt được và những tồn tại và nguyên nhân trong quan hệ thương mại hai nước.Đó là tốc độ tăng trưởng không ổn định, mặt hàng trao đổi còn đơn điệu…Trên cơ sở đó đề tài đưa ra kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ này.

Đề tài này có giá trị tham khảo đối với quan hệ thương mại song

91

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CHDCND LÀO Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào

CHXHCN Việt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

WTO Tổ chức thương mại quốc tế

XNK Xuất nhập khẩu

TMQT Thương mại quốc tế

ADB Ngân hàng phát triển châu Á

SSEZ Khu kinh tế chuyên biệt

APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á -Thái Bình Dương

92

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU --- 1

1. Tính cấp thiết của đề tài --- 1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài: --- 1

3. Tính cấp thiết của đề tài --- 1

4. Tình hình nghiên cứu đề tài: --- 1

5. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu --- 2

6. Quy trình nghiên cứu --- 2

4. Phương pháp nghiên cứu --- 2

8. Dự kiến kết quả nghiên cứu --- 3

9. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu --- 3

10. Bố cục luận văn --- 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ --- 4

1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (TMQT) --- 4

1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế --- 4

1.1.2. Vị trí, vai trò của thương mại quốc tế --- 6

1.1.3. Một số cơ sở lý thuyết về thương mại quốc tế --- 7

1.1.3.1 Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo --- 7

1.1.3.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith --- 8

1.1.3.3 Phát triển lý thuyết lợi thế tương đối – Mô hình Hechscher – Ohlin --- 9

1.1.4. Thuyết bảo hộ hợp lý --- 11

1.1.5. Thuyết chu kỳ sản phẩm quốc tế --- 12

1.1.6. Thuyết về sự tương đồng giữa các quốc gia ( Staffan Burenstam Linder ) --- 13

93

1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI

SONG PHƯƠNG GIỮA CHNDND LÀO VÀ CHXHCN VIỆT NAM --- 13

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VIỆT NAM - LÀO --- 17

1.3.1. Các nhân tố tích cực --- 17

1.3.2. Các nhân tố hạn chế --- 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA --- 21

2.1 TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ GIỮA LÀO – VIỆT NAM --- 21

2.1.1 Giới thiệu về nước CHDCND Lào --- 21

2.1.2 Giới thiệu về nước CHXHCN Việt Nam --- 25

2.1.3 Tình hình hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Lào --- 30

2.2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM --- 43

2.2.1 Thực trạng về chính sách và hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thương mại hàng hóa giữa Lào và Việt Nam --- 43

2.2.2 Phân tích kết quả hoạt động thương mại hàng hóa giữa lào và Việt Nam 54 2.3 ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG GIỮA LÀO – VIỆT NAM --- 61

2.3.1 Triển vọng về phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước trong thời gian tới ---61

2.3.2 Những thành công --- 63

2.3.3 Những tồn tại và nguyên nhân --- 64

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG --- 70

94

3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU HỢP TÁC THƯƠNG MẠI SONG

PHƯƠNG GIỮA LÀO – VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI --- 70

3.1.1 Quan điểm hợp tác thương mại song phương giữa Lào – Việt Nam trong thời gian tới --- 70

3.1.2 Mục tiêu hợp tác thương mại song phương giữa Lào – Việt Nam trong thời gian tới --- 72

Một phần của tài liệu thúc đẩy hợp tác thương mại song phương lào, việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 94 - 100)