Quan điểm hợp tác thương mại song phương giữa Lào – Việt Nam

Một phần của tài liệu thúc đẩy hợp tác thương mại song phương lào, việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 75 - 77)

10. Bố cục luận văn

3.1.1Quan điểm hợp tác thương mại song phương giữa Lào – Việt Nam

3.1.1 Quan điểm hợp tác thương mại song phương giữa Lào – Việt Nam trong thời gian tới Nam trong thời gian tới

- Tranh thủ tối đa những mặt tích cực của chính sách kinh tế đối ngoại

không khí hoà bình, hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và 2 bên đều có lợi. Tích cực khai thác triệt để, có hiệu quả những tiềm năng thế mạnh của Tam giác phát triển. Đẩy nhanh quá trình hợp tác và giao lưu kinh tế. Xây dựng chiến lược hợp tác kinh tế lâu dài và ổn định. Đảm bảo đồng bộ, ăn

khớp giữa kế hoạch của từng nước với kế hoạch phát triển của Lào – Việt

Nam và với sự phát triển của các vùng liên quan.

- Phát triển kinh tế xã hội phải coi trọng bảo vệ môi trường sinh thái,

đặc biệt là vùng sinh thái đầu nguồn.

- Tăng cường thực hiện các hiệp định hợp tác kinh tế hiện có

- Phát huy ưu thế đầu mối cửa ngõ ra biển của Việt Nam tạo ra sức hấp

dẫn, lôi cuốn giao lưu kinh tế, thúc đẩy hợp tác, liên kết kinh tế đẩy mạnh hợp tác phát triển để hỗ trợ lẫn nhau cùng lợi thế bổ sung và phối hợp để có sự phát triển tốt hơn cho khu vực và đảm bảo cho cả khu vực có được sự an ninh và phát triển. Tích cực thúc đẩy hợp tác, liên kết kinh tế giữa các tỉnh của Việt Nam với các tỉnh của Lào theo các chương trình phát triển cây công nghiệp, khai thác chế biến lâm sản và một số chương trình khác. Có chính sách phù hợp với đặc thù mỗi tỉnh của mỗi nước.

71

- Khơi dậy và phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, các nguồn nội lực

của từng tỉnh trong khu vực vào phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Phát huy và sử dụng có hiệu quả (trước mắt và lâu dài) mọi tiềm năng và nguồn

nhân lực vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, bền vững. Cân bằng lợi ích đầu tư trong Vùng, nước nào bỏ ra nhiều thì thu lợi nhiều.

- Tăng cường mối liên kết kinh tế trong nội bộ vùng, thông qua các chương trình hợp tác phát triển giữa các tỉnh trong vùng và cùng hợp tác mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút nguồn lực từ bên ngoài. Đồng thời làm cho các địa phương

của Lào – Việt gắn bó chặt chẽ với xung quanh trong quá trình phát triển của

mỗi nước nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả trên từng ngành, từng tỉnh của khu vực. Đảm bảo môi trường, điều kiện sống của nhân dân trong Vùng trong tương lai.

Thiết lập cơ chế hoạt động và quản lý nhằm tạo thuận lợi cho việc thực

thi bản Quy hoạch.

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả trên từng

ngành, từng tỉnh của Tam giác phát triển. Phát triển chọn lọc và đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng. Coi trọng phát triển vững chắc nông, lâm, ngư nghiệp và nông thôn; cơ bản hình thành "vành đai kinh tế xã hội" dọc tuyến biên giới.1T1THình thành các "khu kinh tế cửa khẩu”.

- Hợp tác phát triển giữa các địa phương trong khu vực được coi là biện

pháp quan trọng hàng đầu để phát triển tốt quan hệ thương mại Lào – Việt

Nam trong thời gian tới.

- Tạo ra khuôn khổ pháp lý và các chính sách hợp lý về thỏa thuận hàng

hóa quá cảnh trong khu vực Tam giác phát triển; đơn giản hóa, lược bớt và

trung hòa các thủ tục hải quan-thương mại; và thủ tục đầu tư cho khu vực

72

Một phần của tài liệu thúc đẩy hợp tác thương mại song phương lào, việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 75 - 77)