Đối với Truyền tải điện Quảng Ngãi

Một phần của tài liệu phân tích khoán chi phí tại truyền tải điện quảng ngãi (Trang 95 - 112)

- Bám sát chủ trương, phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội

của cả nước, của EVNNPT và Công ty TTĐ2 trong từng giai đoạn, từng thời kỳ để thực hiện ngày càng có hiện quả hơn công tác quản lý vận hành lưới điện trên

86

hiệu quả thiết thực, cũng như những khó khăn trong quá trình thực hiện và biện

pháp xử lý để chính quyền địa phương, các ngành, các cấp hỗ trợ.

- Chủ động phối hợp với các ban ngành từ tỉnh đến huyện, xã để phổ biến

và tuyên truyền triển khai sâu rộng Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014

quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về bảo vệ an toàn lưới điện có hiệu lực

ngày 15/4/2014; thông tư số 10/TT-BCA ngày 26/8/2002 của Bộ Công an và các

quy định của Công ty Truyền tải điện 2 về công tác bảo vệ hệ thống Truyền tải điện.

- Đề nghị với Công ty TTĐ2 nghiên cứu đổi mới và hoàn thiện cơ chế phân

phối tiền lương theo hướng đảm bảo thu nhập bình quân năm sau tăng trưởng hơn năm trước, đồng thời có chính sách khuyến khích bằng vật chất và tinh thần

cho CBCNV có nhiều thành tích nhằm tạo động lực tăng năng suất lao động, tăng cường trách nhiệm cá nhân, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả công việc được giao.

- Xây dựng kế hoạch, nội dung các chỉ tiêu để giao lại các yếu tố chi phí

xuống các đội, trạm thực thuộc để tăng cường tính tự chủ, tăng cường trách

nhiệm cá nhân; tổ chức việc giám sát thực hiện để phân loại đánh giá xếp loại đơn vị và cá nhân trong công tác tổ chức thực hiện có hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện khoán chi phí tại TTĐ Quảng

Ngãi

Trên cơ sở nhìn nhận, đánh giá tại chương 1 và chương 2, ở chương này,

tác giả tập trung đưa ra các cơ sở để hoàn thiện khoán chi phí tại TTĐ Quảng

Ngãi và qua đó đề xuất các giải pháp cơ bản để hoàn thiện cũng ra các kiến nghị

thực hiện trong thời gian đến, định hướng cho giai đoạn 2015-2017, tầm nhìn

đến năm 2020 nhằm góp phần thực hiện hình thức khoán chi phí TTĐ ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.

87

KẾT LUẬN

Khoán là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh không chỉ có hiệu quả

trong các lĩnh vực nông – lâm nghiệp; các khối ngành hành chính công mà còn trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ mà đặc biệt là lĩnh vực mang tính chất đặc thù như TTĐ.

Sau 17 năm hình thành và phát triển, đến nay TTĐ Quảng Ngãi đã và đang thực hiện tốt các nội dung nhiệm vụ của Công ty TTĐ2 giao về công tác quản lý

vận hành lưới điện 220kV và 500kV trên địa bàn quản lý; bên cạnh đó nhiều

biện pháp đã được đơn vị đưa ra trong quá trình thực hiện, đảm bảo có hiệu quả

và tiết kiệm nguồn chi phí được giao; tuy nhiên quá trình tổ chức thực hiện có những mặt thuận lợi và khó khăn nhất định; có những mặt tích cực và cũng còn những hạn chế; với mục tiêu nghiên cứu tính đặc thù riêng biệt của hình thức khoán chi phí TTĐ, luận văn đã đi nghiên cứu và hoàn thành một số nội dung

chủ yếu sau đây:

Một là, luận vănđã trình bày những khái niệm, hệ thống hóa và làm sáng tỏ

thêm những lý luận về khoán, đặc biệt là việc thực hiện hình thức khoán chi phí có tính đặc thù của lĩnh vực ngành TTĐ ở phần chương 1, bên cạnh đó đã khái

quát được mô hình hoạt động và tính chất và sự hình thành phát triển của lĩnh

vực ngành TTĐ tham gia vào quá trình xây dựng phát triển nền kinh tế của đất nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng ở phần chương 2; trên cơ ở đó làm cơ sở nghiên cứu thực trạng để có nhận xét đánh giá chung ở phần

cuối chương 2.

Hai là, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của các khâu trong quá trình thực

hiện hình thức khoán chi phí TTĐ, luận văn làm sáng tỏ thêm những ảnh hưởng

của các yếu tố bên trong và bên ngoài đến việc thực hiện hình thức khoán và

ngược lại khi thực hiện hình thức khoán chi phí TTĐ cũng đã có sự tác động trở

lại góp phần thúc đầy sự phát triển của ngành, cũng như nền kinh tế xã hội trên

88

Ba là, quá phân tích, đánh giá thực trạng của việc thực hiện hình thức

khoán chi phí tại TTĐ Quảng Ngãi, luận văn đã phần nào làm sáng tỏ được bức

tranh của mô hình thực hiện khoán chi phí của lĩnh vực ngành TTĐ nói chung

cũng như những bất cập của việc thực hiện hình thức khoán chi phí tại TTĐ

Quảng Ngãi hiện nay được trình bày một cách chi tiếtở phần chương 2.

Bốn là, từ những cơ sở dữ liệu thực trạng, những vướng mắc khó khăn

trong quá trình tổ chức thực hiện khoán chi phí hiện nay tại TTĐ Quảng Ngãi, luận văn đã đề xuất những giải pháp chủ yếu cho giai đoạn từ 2015 đến năm

2017, tầm nhìn đến năm 2020. Để giải pháp đề xuất có tính khả thi, luận văn

cũng đã đề xuất những kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành liên quan và các cơ

quan chủ quản cấp trên và ngay bản thân nội tại của TTĐ Quảng Ngãi cần sớm

có những biện pháp cụ thể, hữu hiệu, kịp thời để việc thực hiện hình thức khoán

có hiệu quả hơn, tối ưu hóa được chi phí bỏ ra, góp phần thúc đầy phát triển lĩnh

vực ngành TTĐ và cho cả EVN nói chung. Đó cũng chính là góp phần thúc đẩy

sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo các điều kiện cần và đủ cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và lộ trình thực hiện thị trường điện cạnh tranh mà Chính phủ đã ban hành.

Tuy nhiên việc nghiên cứu của luận văn cũng còn những mặt hạn chế nhất định, cụ thể:

Thứ nhất, luận văn chỉ mới phân tích đánh giá hình thức khoán chi phí ở tại

một đơn vị cụ thể (TTĐ Quảng Ngãi) mà chưa thực hiện nghiên cứu đánh giá

mở rộng ở tất cả các đơn vị TTĐ thuộc Công ty TTĐ2.

Thứ hai, thời gian nghiên cứu chỉ tập trung 5 năm (từ 2010 – 2014).

Từ những kết quả cũng như hạn chế nêu trên, trong quá trình công tác, học

tập tiếp theo, tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu mở rộng chuyên sâu nhằm bổ sung

thêm những điểm mới vào luận văn của mình.

Mặc dù hiện nay, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 14/2010/TT- BCT ngày 15/4/2010 về quy định phương pháp lập, trình tự thủ tục xây dựng,

89

ban hành và quản lý giá truyền tải điện, thông tư 03/2012/TT-BCT ngày 19/01/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 14/2010/TT-BCT; EVN ban hành quyết định số 494/QĐ-EVN ngày 25/3/2008 về quy trình xây dựng

định mức đơn giá chi phí TTĐ và EVNNPT cũng có văn bản số 2272/NPT-KH

ngày 07/9/2009 về việc: Hướng dẫn về phương pháp và đề cương xây dựng định

mức chi phí truyền tải điện, văn bản số 2900/NPT-KH ngày 10/11/2009 về việc

các nội dung thống nhất sau hội thảo lần 1 của Bộ dự thảo định mức và các bước

triển khai công việc lập định mức chi phí truyền tải điện, nhưng đến nay việc

ban hành lại bộ đơn giá định mức này vẫn chưa được thống nhất.

Như vậy có thể thấy rằng việc thực hiện khoán chi phí TTĐ không phải là

đơn giản và cũng không thể hoàn thiện trong một thời gian ngắn được.

Với mong muốn được đóng góp, xây dựng, tác giả kỳ vọng luận văn có thể được xem như là nguồn tư liệu để TTĐ Quảng Ngãi ứng dụng cải thiện các giải

pháp trong công tác tổ chức triển khai thực hiện hình thức khoán tại đơn vị trong khi chưa có các quy định mới của các cấp có thẩm quyền ban hành. Mở rộng có

thể được sử dụng cho các đơn vị TTĐ khác thuộc Công ty TTĐ2 nghiên cứu ứng dụng giai đoạn 2015 đến 2017, tầm nhìn đếnnăm 2020.

Mặc dù có sự đầu tư nghiên cứu, song kiến thức lý luận và chuyên môn của

tác giả vẫn còn nhiều hạn chế, nên luận văn không trách khỏi những thiếu sót; tác giả thành thật xin ý kiến hướng dẫn, giúp đỡ của Quý Thầy Cô và sự quan

90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách-ấn phẩm:

1. Nguyễn Mạnh Cường (2007), Phương án khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính tại cơ quan chuyên trách đoàn thể chính trị - xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 – 2010. Luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế tài chính - ngân hàng, Trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh

2. Trần Đình Phúc, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng số

3(44).2011, Phương pháp tính toán giá Truyền tải và ứng dụng cho hệ thống Truyền tải điện của EVNNPT.

3. Bùi Hữu Phước, Lê Thị Lanh, TS.Lại Tiến Dĩnh, TS.Phan Thị Nhi Hiếu

(2009), Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Tài chính.

4. Đồng Thị Thanh Phương (2001), Quản trị sản xuất, NXB Tổng hợp.

5. Nguyễn Thị Phương (2012), Giáo trình quản trị chi phí. NXB Lao động.

6. Tập đoàn điện lực Việt Nam (2010), Chế độ kế toán kế toán doanh nghiệp áp dụng trong Tập đoàn điện lực Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội.

7. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư (2013), Kinh tế vĩ mô, NXB Tài Chính.

8. Trung tâm Ngôn Ngữ và Văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển Tiếng Việt,

NXB Văn hóa Thông Tin Hà Nội.

9. Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2002), Từ điển tập 2, NXB Bách Khoa Hà Nội.

10. Viện chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn(2006),

Nghiên cứu hoàn thiện các hình thức khoán trong nông-lâm trường, năm 2006.

11. Viện công nghệ và kinh tế năng lượng (2014), Báo cáo dự thảo xây dựng định mức chi phí truyền tải điện (quyển 1, 2), theo đơn đặt hàng của

91

12. Nguyễn Như Ý (2010), Từ điển tiếng Việt thông dụng, tái bản lần 4, NXB

Giáo dục.

Văn bản Nhà nước

13. Bộ Công Thương (2010), Thông tư 13/2010 /TT-BCT Quy định phương

pháp lập, trình tự, thủ tục xây dựng chi phí vận hành hệ thống điện và thị trường điện ngày 15/4/2010.

14. Bộ Công Thương (2010), Thông tư 14/2010/TT-BCT về quy định phương

pháp lập, trình tự thủ tục xây dựng, ban hành và quản lý giá truyền tải điện

ngày 15/4/2010.

15. Bộ Công Thương (2012), Quyết định số 4404/QĐ-BCT ngày về việc phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015,

có xét đến 2020 ngày 03/8/2012

16. Bộ Công Thương (2012), Thông tư 03/2012/TT-BCT sửa đổi, bổ sung một

số điều của thông tư 14/2010/TT-BCT ngày 19/01/2012.

17. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2004), Luật Điện

Lực ngày 03/12/2004.

18. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2012), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện Lực ngày 20/11/2012.

19. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyếtđịnh số 176/2004/QĐ-TTg Phê duyệt

Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004-2010, định hướng đến 2020 ngày 05/10/2004.

20. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt lộ trình, các điều kiện hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam ngày 26/01/2006.

21. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg Phê duyệt

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm

92

22. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2052/QĐ-TTg về phê duyệt

tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 ngày 10/11/2010.

Tài liệu, báo cáo, văn bản của Ngành

23. Công ty TNHH một thành viên than Hạ Long-Vinacomin (2013), Quyết

định 3571/QĐ-THL ngày 30/9/2013 về việc ban hành Quy chế khoán-quản trị chi phí, giá thành, giá mua/ bán thay cho quyết định 288/QĐ-THL ngày 07/2/2012.

24. Công ty Truyền tải điện 2 (2014), Quyết định số 102/QĐ-TTĐ2 ngày

03/2/2014 về việc ban hành quy chế phân cấp quản lý Công ty với đơn vị

trực thuộc.

25. Công ty Truyền tải điện 2 (2010), Quyết định số 223/QĐ-TTĐ2 ngày

20/4/2010 về việc giao kế hoạch chi phí năm 2010.

26. Công ty Truyền tải điện 2 (2011), Quyết định số 108/QĐ-TTĐ2 ngày

14/12/2011 về việc giao kế hoạch điều chỉnh chi phí năm 2011.

27. Công ty Truyền tải điện 2 (2012), Quyết định số 867/QĐ-TTĐ2 ngày

18/12/2012 về việc giao kế hoạch chi phí điều chỉnh năm 2012.

28. Công ty Truyền tải điện 2 (2013), Quyết định số 237/QĐ-TTĐ2 ngày

31/12/2013 về việc giao kế hoạch chi phí điều chỉnh năm 2013.

29. Công ty Truyền tải điện 2 (2014), Quyết định số 51/QĐ-TTĐ2 ngày

25/01/2014 về việc ban hành Quy chế quản lý chi tiêu nội bộ.

30. Công ty Truyền tải điện 2 (2015), Quyết định số 66/QĐ-TTĐ2 ngày

09/02/2015 về việc giao kế hoạch chi phí điều chỉnh năm 2014.

31. Hội đồng quản trị Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam (2005), Quyết định số 104/QĐ-EVN-HĐQT ngày 16/3/2005 ban hành Quy chế khoán chi phí

truyền tải điện áp dụng cho các Công ty truyền tải điện thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam .

93

32. Hội đồng quản trị Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam (2006), Quyết định 178/QĐ-EVN-HĐQT ngày 13/04/2006 ban hành Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.

33. Hội đồng quản trị Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam (2006), Quyết định số 596/QĐ-EVN-HĐQT ngày 27/10/2006 của Tổng Công ty Điện Lực Việt

Nam sửa đổi bổ sung quy chế khoán chi phí truyền tải điện ban hành theo quyết định số 104/QĐ-EVN-HĐQT ngày 16/3/2005.

34. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2008), Quyết định số 494/QĐ-EVN ngày 25/3/2008 ban hành Quy trình xây dựng định mức đơn giá của EVN.

35. Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc Gia (2009), Công văn số 2272/NPT-KH ngày 07/9/2009 về việc: Hướng dẫn về phương pháp và đề cương xây dựng định mức chi phí truyền tải điện.

36. Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc Gia (2012), Bản tin Truyền tải điện, số

05+06+07.

37. Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc Gia (2012), Quyết định số 846/QĐ- EVNNPT ngày 01/8/2012 về ban hành quy định xây dựng và lập kế hoạch.

38. Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc Gia (2014), Báo cáo tổng kết tại Hội

nghị người lao động EVNNPT tháng 9 năm 2014

39. Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc Gia (2015), Bản tin Truyền tải điện, số

11+12 năm 2014 và 01 năm 2015

40. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 148/2006/QĐ-TTg ngày 22/06/2006 về việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực

Việt Nam.

41. Truyền tải điện Quảng Ngãi (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo đối

chiếu chi phí.

42. Truyền tải điện Quảng Ngãi (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tài chính.

94

Website

43. Báo Công thương http://baocongthuong.com.vn/nang-luong

44. Bộ Tài chính Việt Nam. www.mof.gov.vn.

45. Công ty Truyền tải điện 2. www.ptc2.com.vn

46. Địa chí tỉnh Quảng Ngãi.

47. http://www.quangngai.gov.vn/userfiles/file/dudiachiquangngai/

48. Tổng Công ty TTĐ Quốc Gia. http://www.npt.com.vn

49. Tổng cụ Thống kê http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217

50. Trang tin điện tử ngành điện www.icon.com.vn.; www.evn.com.vn.

51. Truyền tải điện Quảng Ngãi. http://10.65.0.4/ttdqn/

52. Viện chính sách và chiến lược PT NNNT.

Một phần của tài liệu phân tích khoán chi phí tại truyền tải điện quảng ngãi (Trang 95 - 112)