CƠ CHẾ HƯỞNG LỢI KHI THỰC HIỆN KHOÁN CHI PHÍ TẠI TTĐ QUẢNG

Một phần của tài liệu phân tích khoán chi phí tại truyền tải điện quảng ngãi (Trang 81)

TTĐ QUẢNG NGÃI

Với ý kiến, khoán chi phí TTĐ hiện nay là “lời ăn lỗ chịu” (câu 15, phụ lục

72

đúng, 10% không nhận biết; chỉ có 3% trả lời đúng. Như vậy có thể thấy, hình thức khoán này chưa có quy định động viên khen thưởng, hay xử phạt một cách cụ thể, minh bạch trong quá trình tổ chức thực hiện.

Theo khảo sát, khi được hỏi “ Thực hiện tiết kiệm chi phí, đơn vị sẽ nhận được phần chi phí dôi dư “ (câu 16, phụ lục 2) có 23% trả lời hoàn toàn không

đúng, 57% trả lời không đúng, 11% mơ hồ; chỉ có 9% trả lời đúng và khi được

hỏi “Thực hiện tiết kiệm chi phí, đơn vị được nhận thêm tiền lương“ (câu 17, phụ lục 2) ý kiến không tán thành cũng rất cao, cụ thể 13% cho rằng hoàn toàn

không đúng, 66% cho rằng không đúng, 5% trả lời mơ hồ; chỉ có 9% trả lời đúng và 7% cho rằng hoàn toàn đúng.

Thực tế nghiên cứu cho thấy, theo phân cấp quỹ tiền lương không phải do TTĐ Quảng Ngãi xây dựng trình, mà do Công ty thực hiện xây dựng trình

EVNNPT. Trên cơ sở quỹ tiền lương EVNNPT, Công ty thực hiện tạm giao cho TTĐ Quảng Ngãi thực hiện chi trả cho người lao động trên cơ sở hệ số lương

cấp bậc/ chức vụ và ngày công thực tế (V1). Khi quỹ tiền lương được EVNNPT

duyệt Công ty sẽ giao tiếp phần còn lại (gọi là tiền lương tăng năng suất lao động – V2) trên cơ sở quỹ tiền lương còn lại và điểm thi đua chấm hàng tháng của tất cả các đơn vị trực thuộc.

Như vậy tại TTĐ Quảng Ngãi việc thực hiện tiền lương theo quy chế phân

phối tiền lương SXKD điện của Công ty quy định, TTĐ Quảng Ngãi chỉ thực

hiện việc phân phối lại cho người lao động theo quy chế và thực hiện các khoản

trích nộp BHXH, BHYT, BHTN; cuối tháng báo cáo tình hình thực hiện về

Công ty.

Quỹ tiền lương của đơn vị được tăng thêm hay giảm bớt theo quy chế ban

hành theo Quyết định số 1127/QĐ-TTĐ2 ngày 24/10/2014 (quy chế này được

ban hành thông qua Hội nghị người lao động theo thời gian quy định); Quy chế

thể hiện điểm thưởng liên quan đến hoàn thành công tác quản lý vận hành ; điểm

phạt nếu không hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch giao về công tác quản lý vận

73

biệt quy chế không quy định việc tiền lương được tăng thêm hay giảm bớt do

thực hiện tiết kiệm chi phí hay bội chi so với kế hoạch giao. Đây chính là nguyên nhân là giảm động lực thực hiện tối ưu hóa chi phí mà chủ trương của EVN và EVNNPT đề ra. Như vậy thực chất mô hình thực hiện khoán của TTĐ

Quảng Ngãi là khoán chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp

mang hình thức đặc thù của ngành TTĐ

Ưu điểm: Tiền lương, thu nhập của người lao động không bị ảnh hưởng

nếu như chi phí chi vượt kế hoạch giao; điều này giúp người lao động yên tâm tập trung vào nhiệm vụ chuyên môn được giao. Việc tính toán, phân tích, tổ

chức thực hiện và báo cáo chi phí không cần quan tâm.

Nhược điểm: có thể thấy, với phương thức giao nhận khoán như vậy sẽ làm cho người lao động chỉ biết làm xong việc để nhận lương, không mấy quan tâm đến việc chi phí bỏ ra như thế nào cho tiết kiệm nhất, vì chính họ sẽ không được nhận thêm thu nhập gì từ sự nỗ lực cố gắng đó, nếu có chăng về thành tích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thi đua cũng sẽ ảnh hưởng chung không phải của riêng ai bị thiệt hại. Do đó tích ỷ lại, cầu bằng dễ nảy sinh, tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức sản xuất sẽ

không cao.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:

Trong chương 2: Thực trạng khoán chi phí tại TTĐ Quảng Ngãi giai đoạn

2010 – 2014; luận vănđã trình bày tóm lược quá trình hình thành, phát triển của TTĐ Quảng Ngãi; Tổng hợp thực tế tình hình thực hiện hình thức khoán chi phí

tại TTĐ Quảng Ngãi, nêu ra các yếu tố ảnh hưởng đến khoán chi phí. Từ cơ sở

lý luận của chương 1 kết hợp với thông tin, số liệu khảo sát điều tra thực tế hình thức khoán chi phí tại TTĐ Quảng Ngãi, luận văn nhận xét đánh giá hiệu quả

hình thức khoán chi phí tại TTĐ Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2014 từ đó làm

cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp và kiến nghị thực hiện hình thức khoán chi

phí tại TTĐ Quảng Ngãi định hướng giai đoạn 2015 – 2017 và tầm nhìn đến

74

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KHOÁN CHI

PHÍ TẠI TTĐ QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2017, TẦM NHÌN 2020 3.1. CƠ SỞ CỦA GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHOÁN CHI PHÍ TẠI TTĐ

QUẢNG NGÃI

3.1.1. Hướng phát triển của TTĐ Quảng Ngãi trong thời gian đến

Với nhiệm vụ là quản lý vận hành lưới điện, nhiệm vụ trọng tâm của TTĐ

Quảng Ngãi trước mắt và lâu dài là đảm bảo cho hệ thống lưới điện, bao gồm đường dây tải điện và trạm biến áp phải được vận hành một cách an toàn với độ

tin cậy cao nhất, hạn chế sự cố xảy ra, giảm tổn thất điện năng từ đó giảm chi

phí, nâng cao hiệu quả trong quản lý vận hành, góp phần ổn định, tăng thu nhập

cho người lao động.

Theo quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2015

có xét đến 2020 của Bộ Công Thương thì để phát triển đồng bộ lưới điện truyền

tải và phân phối trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian đến đáp nhằm ứng

mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ngãi góp phần tăng trưởng GDP giai đoạn 2016 – 2020 là 12 – 13% [15]; đồng thời giữ vững an ninh năng lượng quốc gia; Bên cạnh phải đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao,

TTĐ Quảng Ngãi cần chuẩn bị sẵn sàng mọi nguồn lực chuẩn bị cho việc tiếp

nhận đưa vào vận hành thêm 01 trạm biến áp 220/110kV với tổng công suất

250MVA. Cải tạo, mở rộng nâng quy mô công suất 2 trạm biến áp 220kV/

110kV với tổng công suất tăng thêm 250MVA. Về đường dây cải tạo 2 đường

dây 220kV với tổng chiều dài 213 km.

- Trước mắt theo kế hoạch trong năm 2015, đóng điện vận hành đường dây 220kV: Thượng Kontum – Quảng Ngãi (mạch kép, quý IV/2015). Đóng điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vận hành TBA 220kV Sơn Hà 1x125MVA (quý IV/2015), nâng công suất thay

01 MBA 63MVA thành máy 125MVA tại TBA 500kV Quảng Ngãi (Quí III/2015). Như vậy có thể thấy trong thời gian đến nhiệm vụ của TTĐ Quảng

75

tin cậy với một chi phí thấp nhất là một yêu cầu đặt ra đòi hỏi quá trình thực

hiện hình thức khoán chi phí phải được hoàn thiện và quan tâm đặt biệt. TTĐ

Quảng Ngãi cần phải có một kế hoạch cụ thể để vừa thực hiện hoàn thành các nội dung chỉ tiêu nhiệm vụ vừa phải thực hiện tối ưu hóa các chi phí được giao.

Với mục tiêu góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi năm 2015,

tạo đà thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi giai

đoạn 2016-2020, đảm bảo các vấn đề về an sinh xã hội, giữ vững ổn định chính

trị; củng cố quốc phòng an ninh, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, với cơ cấu kinh

tế công nghiệp – xây dựng 61-62%; dịch vụ 23-24%; nông lâm nghiệp và thủy

sản 14-15%. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng 6-7%; dịch vụ tăng 12-13%; nông lâm nghiệp tăng và thủy sản tăng 2-3% thì việc cần

có những giải pháp căn cơ hoàn thiện hình thức khoán chi phí TTĐ để đảm bảo lưới điện vận hành an toàn liên tục là một yêu cầu bức thiết được đặt ra.

3.1.2. Quan điểm mục tiêu hoàn thiện khoán chi phí tại TTĐ Quảng Ngãi

Một là, tạo điều kiện để các đơn vị chủ động bố trí bộ máy làm việc tinh

gọn, hiệu quả “ đúng người, đúng việc”; đề ra các phương pháp quản lý và điều

hành một cách hiệu quả, khoa học; cải cách thủ tục hành chính, lề lối làm việc để nâng cao hiệu quả giải quyết công việc của từng CBCNV.

Hai là, nâng cao tinh thần trách nhiệm của CBCNV trong việc thực hành tiết kiệm, phòng chống tham nhũng, lãng phí, gây thất thoát trong sử dụng chi

phí và tài sản được phân cấp quản lý.

Ba là, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, nâng cao nhận thức và đề cao trách nhiệm cá nhân; tận tâm với công việc để hoàn thành các nhiệm được giao với kết quả cao nhất.

Bốn là, tạo điều kiện để các cấp quản lý bố trí nhân lực thực hiện phù hợp

theo tính chất trình độ chuyên môn của cán bộ; chủ động và kịp thời giải quyết

các công việc với mức chi phí tối ưu nhất trên tinh thần dân chủ, công khai,

76

Năm là, bảo đảm thực hiện các chi phí hàng năm một cách ổn định, không

tạo áp lực trong quá trình quản lý điều hành, tạo điều kiện thực hiện công tác quản lý vận hành lưới điện với độ tin cậy cao nhất.

Sáu là, hoàn thiện hình thức khoán chi phí có tính kế thừa những ưu điểm và đổi mới có tính khoa học trên nền tảng phát triển của lĩnh vực ngành TTĐ và

sự thay đổi của nền kinh tế xã hội. Đảm bảo thực hiện có đầy đủ các công cụ,

chế tài khen thưởng, xử phạt, đảm bảo hài hòa các lợi ích trong quá trình tổ chức

thực hiện chi phí từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN KHOÁN CHI PHÍ TẠI

TTĐ QUẢNG NGÃI

Qua nghiên cứu tình hình thực hiện khoán chi phí tại TTĐ Quảng Ngãi từ năm 2010 đến 2014, nhận thấy rằng việc tổ chức thực hiện được triển khai trên

cơ sở các quy định của EVNNPT và Công ty TTĐ2, tuy nhiên việc thực hiện

của từng năm là không thống nhất với nhau; việc thực hiện tuy đã đạt được

những kết quả nhất định; song cần bổ sung, thay đổi một số khâu cho hiệu quả,

luận vănxin đề xuất một số giải pháp sau:

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện nội dung khoán

Đây là giải pháp có ý nghĩa hết sức quan trọng, quyết định mức độ hoàn thiện hình thức khoán chi phí tại TTĐ Quảng Ngãi

3.2.1.1. Đối tượng thực hiện khoán

Mục đích của việc thực hiện khoán là nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất,

quản lý vận hành, đảm bảo duy trì hoạt động ổn định, vận hành an toàn của hệ

thống lưới điện; trong đó có nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí và các nguồn lực

khác về nhân lực, tài sản được giao quản lý; tuy nhiên thực tiễn cho thấy việc tổ

chức thực hiện khoán chi phí được tập trung tại cấp TTĐ còn các đội, trạm trực

thuộc đơn vị TTĐ (trực tiếp thực hiện các chi phí) lại không được tổ chức giao

nhận khoán. Người lao động và cán bộ quản lý cấp đội, trạm chỉ biết “ làm công,

77

tâm đến vấn đề thực hiện công việc được giao sao cho tiết kiệm hiệu quả nhất, trách nhiệm người trực tiếp chưa được đề cao, chưa quy trách nhiệm cá nhân

trong vấn đề tổ chức thực hiện chi phí, vậy nên giải pháp cho vấn đề này là cần

giao khoán thực hiện chi phí xuống cấp đội, trạm để tạo sự đồng bộ trong các

mặc hoạt động, trách hiệm liên quan từ đó sẽ nâng cao được hiệu quả sử dụng

chi phí.

3.2.1.2. Thời gian giao, nhận khoán

Thời gian giao và nhận khoán chi phí cũng hết sức quan trọng, bởi vì việc

thống nhất thời gian cụ thể trong vấn đề giao, tổ chức thực hiện và báo cáo chi phí sẽ tạo nên tính chủ động của quá trình thực hiện; các vấn đề giải quyết sẽ

khoa học hơn, nhất quán hơn, các số liệu lập, giao và báo cáo chi phí sẽ được

tổng hợp một cách kịp thời, đúng hạn, giúp ích rất nhiều cho Công ty TTĐ2 nắm

bắt, tổ chức thực hiện chính xác, kịp thời hơn; giúp cho TTĐ Quảng Ngãi chủ động trong công tác xây dựng các kế hoạch sản xuất được kịp thời.Tuy nhiên với tính chất đặc thù của lĩnh vực ngành TTĐ, Trên cơ sở số liệu của các đơn vị

lập, Côngty TTĐ2 tổng hợp xây dựng kế hoạch chung toàn Công ty sau đó trình EVNNPT phê duyệt. Sau khi EVNNPT phê duyệt và giao kế hoạch, Công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mới tổ chức giao chi phí cho các TTĐ thực hiện do vậy thời gian tổ chức thực

hiện thường kéo dài. Luận vănđề xuất giảipháp như sau:

Thời gian các đơn vị lập kế hoạch chi phí năm N+1và kế hoạch điều chỉnh chi phí cho năm N (nếu có phát sinh tăng nhiệm vụ ngoài kế hoạch) trình Công

ty TTĐ2 trước ngày 31/11 năm N;

Công ty TTĐ2 hoàn thành kế hoạch chi phí chung của năm N+1 và kế

hoạch điều chỉnh chi phí năm N trình EVNNPT trước ngày 15/12 hàng năm.

EVNNPT giao kế hoạch chi phí điều chỉnh năm N và kế hoạch chi phí cho năm N+1 cho Công ty trước 31/12.

Công ty giao kế hoạch chi phí năm N+1 và điều chỉnh năm N cho các TTĐ trước ngày 10/01. TTĐ Quảng Ngãi tổ chức giao lại chi phí cho các đơn vị trực

78

3.2.1.3. Phân định quyền hạn và trách nhiệm

Việc phân công trách nhiệm quyền hạn cho các phòng ban, đơn vị trong

quá trình tổ chức thực hiện khoán chi phí có ý nghĩa quan trọng việc kiểm soát

chi phí, nâng cao trách nhiệm của cá nhân, người đứng đầu. Qua nghiên cứu của

Luận văn cho thấy, hiện tại Công ty TTĐ2 đã có thực hiện việc phân công trách

nhiệm cho các phòng ban của Công ty trong việc tổ chức thực hiện lập và giao khoán chi phí, tuy nhiên việc phân công còn sơ sài, đơn giản chưa thật cụ thể, đôi khi tạo nên sự chồng chéo. Luận văn đề xuất việc phân công trách nhiệm,

quyền hạn cho mỗi bộ phận, phòng ban, đơn vị và giữa các cá nhân lãnh đạo

phải được phân định đúng với chức năng nhiệm vụ được giao; thể chế thành văn

bản cụ thể, rõ ràng, trách sự chồng chéo và đùn đẩy công việc hướng đến mục

tiêu nâng cao tinh thần trách nhiệm; hiệu quả, cụ thể, rõ ràng và minh bạch từ đó

tạo nên sự đồng bộ trong giải quyết các công việc được giao.

3.2.1.4. Xây dựng định mức khoán phù hợp

Đơn giá giao khoán phù hợp là thước đo giá trị cho quá trình thực hiện

khoán; tạo sự công bằng minh bạch trong việc tính toán giao và thực hiện khoán. Đơn giá xây dựng trên nền tảng đáp ứng đầy đủ kết cấu các chi phí sẽ là điều

kiện cho việc thực hiện giao đủ và thực hiện đúng chi phí; giúp cho việc tính toán các chi phí được đầy đủ, đảm bảo quyền lợi không bị thiếu hụt chi phí khi thực hiện; hạn chế việc phải điều chỉnh kế hoạch chi phí nhiều lần khi giao và thực hiện khoán. Trên thực tế, nghiên cứu của luận văn cho thấy: đơn giá định

mức giao khoán được EVN sử dụng làm thước đo phê duyệt giao kế hoạch chi phí cho các đơn vị TTĐ được xây dựng và ban hành từ năm 2005 bổ sung sửa đổi năm 2006 [31 và 33], có thể nói xuất phát từ giai đoạn lịch sử và thời điểm

tổng hợp chi phí xác định đơn giá đã quá lâu, đến nay đơn giá này đã quá lạc

hậu do một số chi phí khi xây dựng định mức chưa phát sinh; chỉ số giá cả (CPI) đã có nhiều thay đổi qua từng năm, do đó định mức chi phí này không còn phù hợp với thời điểm hiện nay. Luận vănđề xuất giải pháp cần sớm nghiên cứu ban

79

hành lại đơn giá định mức mới phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hội và

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân tích khoán chi phí tại truyền tải điện quảng ngãi (Trang 81)