Đánh giá thực trạng củacác tổ chức tài chính vi môở huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu hiên cứu phát triển các tổ chức tài chính vi mô ở huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 76 - 81)

C alpia MAs 1 Tầm bao phủ

c) hình thức tín dụng tuơng thân:

4.3 Đánh giá thực trạng củacác tổ chức tài chính vi môở huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An

Nguyên- tỉnh Nghệ An

Qua việc nghiên cún đề tài “ Nghiên cứu phát triển các tổ chức tài chính

vi mô ở huyện Hưng nguyên- tỉnh nghệ an”, bản thân tôi nhận thấy rằng: Kinh tế huyện Hưng nguyên trước năm 2002 chủ yếu vẫn là kinh tế tiểu

nông nghiệp với cây trồng chủ yếu là lúa nước. Tính từ 2003 đến cuối năm 2007, dân số có 120.898 người, tổng sản luợng 60.650 tấn . Tỷ trọng nông

Thu nhập bình quân / người /năm tăng từ 4,3 triệu tăng lên 6,05 triệu đồng, tăng 1,75 triệu đồng. Nhìn chung toàn huyện,thu nhập bình quân một người/tháng khoảng 500.000đ thì chưa phải là một huyện nghèo. Nhưng xét ở

một giác độ nào đó thì huyện vẫn còn một số xã nghèo như xã Hưng Yên , xã Hưng Mỹ , xã Hưng Trung, xã Hưng Khánh, xã Hưng Long ...tổng số hộ nghèo trong toàn huyện vẫn còn khoảng 6.500 hộ nghèo, nhưng huyện chỉ mới cấp giấy chứng nhận hộ nghèo cho hơn 4.400 hộ. Những số hộ còn lại vì lý do không còn sức lao động, hộ độc thân, hộ có con em do mắc tệ nạn cờ bặc, nghiện hút, trộm cắp luời biếng không chịu lao động thì huyện vẵn chưa cấp giấy chứng nhận là hộ nghèo. Đây cũng là nột vấn đề khó khăn mà huyện cần phải giải quyết trong thời gian tới.

Cùng với những gì mà huyện Hưng nguyên đã đạt được trong thời gian qua thì các tổ chức tài chính vi mô trên địa bàn huyện Hưng nguyên chưa thực

sự phát triển mạnh mẽ. Đối với NHNN&PTNT toàn chi nhánh ngân hàng có 12 cán bộ công nhân viên, tổng dư nợ vay năm 2003 là 22,1 tỷ đồng đến năm 2007 dư nợ đạt 41,3 tỷ đồng , bình quân mỗi năm tăng 3,84 tỷ đồng. Đến nay ngân hàng hàng cũng đã huy động được các nguồn, nhưng chưa có phương thức huy động được các khoản tiền nhỏ ( khoản tiền từ 50.000 đến 100.000 đồng), ngân hàng cũng chưa xây được hệ thống thanh toán tự động ATM trên địa bàn huyện.

Riêng NHCSXH huyện Hưng nguyên, toàn chi nhánh ngân hàng chỉ có

8 cán bộ công nhân viên chức. Tính đến ngày 31/12/2007 ngân hàng thông qua 217 tổ tiết kiệm ở các xã và đã cho 5.143 lượt hộ nghèo được vay vốn với

tổng dư nợ cho vay đạt gần 30 tỷ đồng. Mức độ giải ngân của ngân hàng còn chậm, các hộ nghèo chưa được xã, huyện cấp giấy chứng nhận hộ nghèo nên

Tính đến ngày 01/10/2008 Quỹ tình thương huyện có 18 cán bộ tín dụng,

có tổng số thành viên tham gia quỹ là 5.042, trong đó tổng số thành viên được

vay vốn của quỹ chỉ mới đạt 4.344. Tổng dư nợ của quỹ chỉ đạt mức khiêm tốn là

12.350.400.0 tỷ đồng. Với số cán bộ như vậy thì việc tiếp cận nhóm cũng bị

hạn chế, mặt khác theo bà Nguyễn Thị Minh Dịu trưởng chi nhánh “ thì mặc dù

các cán bộ của quỹ đã được qua các lớp đào tạo tập huấn về quản lý nhóm, nhưng vẫn chưa biết phân tích tình hình tài chính bằng các chí tiêu tài chính”

Các nhóm Chơi phường với mỗi nhóm gồm 5-6 người, mức đóng 300.0 đồng đến 500.000 đồng trong một tháng của các thành viên

chỉ mang

tính chất tiết kiệm phòng ngừa rủi ra ốm đau bệnh tật là chủ yếu . Hình thức tín

dụng tương thân mua bán chịu các loại vật hàng hoá như ; lúa, gạo, phân đạm,

thức ăn chăn nuôi..phục vụ cho sản xuất nông nghiệp diễn ra tại tất cả các xã trong huyện. Nhưng tập trung vào các xã: Thị trấn ,xã Hưng Thịnh, Hưng đạo,

Hưng trung, Hưng tân.

Các tổ chức tín dụng vi mô khác trên địa bàn huyện như: Quỹ tín dụng nhân dân đã giải thể, Công ty dịch vụ tiết kiện bưu điện, hay Ngân hàng cổ phần chưa có. Còn các tổ chức xã hội như: Hội liên hiệp phụ nữ huyện xã, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên huyện xã hưởng ngân sách ngân sách thì chỉ đóng vai trò là giúp NHCSXH, NHNN&PTNT huyện triển khai việc cho vay vốn mà thôi.

đạt được nhiều thành tựu quan trọng có tác động tích cực đến các tổ chức tài chính vi mô hoạt động trên địa bàn huyện.

*Đối với Quỹ tình thương huệyn Hưng nguyên:

-Việc ban hành nghị đinh 28/CP về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô sẽ có tác động không nhỏ tới việc chính thức hoá và chuyên môn hoá những tổ chức tài chính vi mô, đặc biệt là quỹ tình thương( TYM) huyện, “Nghị định sẽ giúp tổ chức này có khả năng tiếp cận các nguồn

tài trợ từ hên ngoài nhằm tăng vốn để tiếp tục tăng trưởng và mở rộng các chi

nhánh tài chính vi mô tại các huyện, xã khác trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ an”.

Theo Bà “Nguyễn Thị Minh Dịu”- Trưởng chi nhánh Quỹ tình thương huyện Hưng Nguyên, tất cả chi nhánh có 18 cán bộ tài chính đều có trình độ học vấn chuyên môn từ trung cấp trở lên trong lĩnh vực tài chính kế toán, hoạt

động rất năng động, đã trải qua nhiều đợt tập huấn về cách quản lý và cho vay

vốn đối với các nhóm ở các xã, sẽ có tác động không nhỏ trong quá trình quản

lý và thúc đẩy mở rộng các nhóm trong toàn huyện và vùng lân cận.

- Trước khi hình thành, quỹ tình thương ở huyện chưa có một trụ sở chính thức để làm việc. Vào ngày 20/03/2008 đã xây dựng và khánh thành trụ sở làm việc sẽ tạo cho cho tổ chức quỹ hoạt động tập trung và hiệu quả hơn, người nghèo sẽ dễ tiếp cận với quỹ hon.(Bà :Nguyễn Thị Minh Dịu- Quỹ tình thương)

*Đối với NHNN&PTNT và NHCSXH huyện:

Nhiều cơ chế chính sách mới của huyện sẽ tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, nên việc cần vốn để sản xuất kinh doanh là tất yếu.

4.4.2 Những khó khăn

- Theo bà ”HỒ Thị Thu Hà- NHNN&PTNT” : Vì ngân hàng chưa triển

khai được các cột thanh toán ATM tự động trên địa bàn huyện, nên sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý ,quan hệ thanh toán với khách hàng. Mặt khác sự phát triển các ngân hàng thưong mại cổ phần ngoài địa bàn huyện phần nào ảnh hưởng đến lượng khách hàng tìm đến Ngân hàng huyện. Hơn thế nữa, các

ngân hàng cổ phần thương mại đó đang tập trung tuyển chọn, chiêu mộ những

nhân viên có kinh nghiệm của ngân hàng về phục vụ cho họ bằng “chiêu tăng lương, tăng thưởng, trao chức vụ” với việc mời chào trả lương từ 10- 15triệuđồng/tháng. Thực tế năm 2007 Ngân hàng NN&PTNT huyện đã bị mất

đi 2 nhân lực tinh nhuệ, nên việc giữ lao động “ tinh nhuệ” rất khó khăn. - Tỷ lệ lạm phát, giá cả leo thang trong thời gian vừa qua phần nào ảnh

hưởng đến hoạt động tín dụng của các tổ chức tài chính vi mô trong huyện. - Một số lượng hộ dân trên địa bàn huyện vẫn chưa có đầy đủ các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu đất, và chưa có giấy chứng nhận là hộ thuộc diện

chính sách nên khi làm thủ tục vay vốn rất khó khăn. Gần như đối với số lượng hộ này không tiếp cận được với vốn vay của ngân hàng.( Theo điều tra phỏng vấn nhân viên tín dụng N H N N & P T N T, NHCSXH huyện)

- Trong vòng từ năm 2004 đến 2007, trên địa bàn huyện năm nào cũng xảy ra lũ lụt, gây thiệt hại cho hộ nông dân nên việc hoàn trả vốn vay bằng tiền và vốn vật tư gặp rất nhiềuvốn rất khó khăn. (Theo điều tra phỏng vấn Nông dân)

- Quá trình xin giấy phép kinh doanh gặp khó khăn, dư luận đánh giá không tốt, lượng khách hàng vẫn ít so với các hiệu cầm đồ 0 Thành phố Vinh, hoạt động kinh doanh chịu sự quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phương( Ngô Văn Sơn-Xóm 5- Xã Hưng Thịnh).

Một phần của tài liệu hiên cứu phát triển các tổ chức tài chính vi mô ở huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 76 - 81)