Khả năng tính bền vững

Một phần của tài liệu hiên cứu phát triển các tổ chức tài chính vi mô ở huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 27)

C alpia MAs 1 Tầm bao phủ

2.Khả năng tính bền vững

Dư nợ nông thôn/ nhân viên tín

dụng 450-500 77-350 325-583

Lĩnh vực cho vay nông

nghiệp/nông thôn %( ngày) 12(>1 ) 6,2(<30 ) 4,6(>30) Chi phí quản lý hành chính so với

dư nợ % 3,3 20,4 22,2

Chi phí tài chính so với dư nợ % 7,1 9,1 16,8

Thu nhập tài chinh so với dư nợ % 10,4 39,4 55,0 Hoạt

độngnhóm Tổ chức cố định vàhệ thống bền Tiết kiên đi đôi Cho vay

vững với tín dụng

khả năng của tổ chức tài chính cung cấp các dịch vụ tài chính lâu bền trên cơ sở bù đắp được chi phí cơ hội của vốn. Điều đó có nghĩa là một tổ chức tài chính phải trang trải được vốn vay, chi phí quản lý, bù đắp số lượng đã mất cũng như chống được lạm phát.Các tổ chức tài chính được coi là có khả năng tồn tại trên thương trường khi chúng tạo được lãi cao hơn tổng các chi phí giao

dịch tài chính và có thể dùng lãi đó để trả các chi phí phát triển khi cần cung cấp các sản phẩm tài chính mới.

Trong khi sự tự đáp ứng đầy đủ về tài chính là một điều kiện tiến quyết cho khả năng bền vững thì các yếu tố khác được xác định là điều kiện cần để có được sự bền vững an toàn. Chúng liên quan tới tính hiệu quả trong tổ chức và hoạt động của các tổ chức tài chính như:

- Phát triển các sản phẩm tài chính đáp ứng các cơ hội của thị trường. - Cung cấp các sản phẩm tài chính có chất lượng cao nhằm tăng cường tính cạnh tranh của các tổ chức tài chính. Điều này sẽ đảm bảo lòng tin cho khách hàng.

- Có cấu trúc quản lý và điều hành hiệu quả.

- Khả năng tiếp cận thị trường tài chính nhằm cung cấp các khoản vay ưu đãi phát triển và tăng vốn cổ phần của tổ chức tài chính.

Bảng 2.1 Thể hiện việc sữ dụng 2 tiêu chuẩn để đánh giá 3 tổ chức vay nông nghiệp ( Tài chính vi mô ) là BAAC ở Indonexia, Calpia ở Salvador và CMACs ở Peru (theo nguồn AFR, 1999).

Bảng 2.1. Các chỉ tiêu kết quả của các tổ chức cho vay nông nghiệp (năm 1996)

2.1.23 Các nquyên tắc của tài chính vi mô

Các chương trình tài chính vi mô đã phát triển bền vững và được quan tâm vì chúng được đặc trưng bởi rất nhiều tiếp cận khác nhau so với các chương trình tín dụng nông thôn truyền thống. Các nguyên tắc của tài chính vi

mô được tổng kết lên từ thực tiễn hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô mà trọng tâm nhất là ngân hàng Grameen củaBanglades. Như vậy đây là nguyên tắc được tiếp nhận từ hoạt tài chính vi mô tốt nhất trong thực tế hoạt động là nguyên tắc từ tổng kết thực tiễn.

Hình 2.2 : Các nguyên tác của tài chính vi mô

Nuyên tắc chung

Nguồn: Graham, 2000

Một phần của tài liệu hiên cứu phát triển các tổ chức tài chính vi mô ở huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 27)