Một sô mô hình hoạtđộng tài chính vi mô khu vực không chính thức

Một phần của tài liệu hiên cứu phát triển các tổ chức tài chính vi mô ở huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 51 - 55)

C alpia MAs 1 Tầm bao phủ

3.Một sô mô hình hoạtđộng tài chính vi mô khu vực không chính thức

chính thức

Người cho vay thực chất là những người kinh doanh tiền và những người khá giả ở nông thôn, thường dùng nguồn tự có. Người vay thường là

b) Tín dụng nhóm tổ phường hội dưới dạng "Hụi", "Họ" hay "phường"

Đây là hình thức tự hợp tác với nhau giữa các hộ nên rất đa dạng và theo những qui định riêng. Hình thức này khá phổ biến trong nông thôn bằng cách các thành viên góp vốn theo mức qui định để tạo ra một lượng vốn lớn cho từng người sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định. Tĩnh tích cực của hình thức này là mang tính chất hợp tác và tiết kiệm trong việc tạo vốn cho nhau giữa những người trong thôn xóm.

- Hình thức "Hụi": Do một người lập ra gọi là chủ cái thường là ngưốic tài sản hoặc có uy tín để tạo tin tưởng với người tham gia. Chủ hụi tập hợp một

số người, đề ra nguyên tắc hoạt động. Chủ hụi và thành viên thường rất quen biết và tin tưởng lẫn nhau còn giữa các thành viên có thể biết hoặc không biết mà thường là không biết. Chỉ góp vốn bằng tiền và khi góp vốn, nhận tiền hoặc lãi chỉ thực hiện giữa từng thành viên với chủ hụi. Hình thức này có lãi suất rất cao, gấp 1,5-3 lần so với lãi chính thức nhưng rất mạo hiểm, nếu vỡ hụi thì thường các thành viên mất trắng (Kim Thị Dung,2005)

- Hình thức "Họ" hay "Phường": Các thành viên quen biết nhau hoặc có

quan hệ anh em, họ hàng, làng xóm trong đó có một người là chủ cái. Các thành viên bàn bạc thống nhất, sử dụng hìh thức bốc thăm hoặc bàn bạc thoả thuận tự nhận tiền góp.Chủ cái có nhiệm vụ đôn đốc kiểm tra góp vốn của các thành viên nhưng lại được nhận tiền đầu tiên và không phải trả lãi. Có thể có họ tiền( có thể có lãi hoặc không ) hoặc họ thóc ( không có lãi).Hình thức này mang tính giúp đỡ hộ trợ nhau, không mạo hiểm và rất ít rủi ro, tăng thêm tình đoàn kết trong nông thôn. Hiện nay có một số biến thể của nhóm họ đang như dạng tổ phụ nữ tiết kiệm, hụi heo...(VIE/M51,2004)

c) Tín dụng họ hàng làng xóm

toàn là tương trợ, không lấy lãi ( Phạm Thị Mỹ Dung,2006)

d) Tín dụng tương thân

Đây là hình thức mua bán chịu vật tư giữa người buôn bán và cung ứng dịch vụ trong nông thôn. Trong quan hệ này vốn vay là hiện vật, vốn trả tiền, thủ tục đơn giản, chỉ là sự trao đổi hàng hoá vật tư và ký vào sổ nợ. Trong thời gian chịu nợ thường là một chu kỳ sản xuất kinh doanh (Phạm Thị Mỹ Dung,2006)

e) Bảo hiểm vi mô không chính thức

Tổ chức tài chính vi 1Ĩ1Ô thu một khoản phí nhỏ ( từ đóng góp hoặc từ tiền tiết kiệm) để trả cho người thụ hưởng khi có rủi ro xảy ra. Nhìn chung hiện nay sản phẩm bảo hiểm vi mô còn rất mới mẽ với cả ba lĩnh vực nên trong lĩnh vực không chính thức càng khó khăn. Hiện nay mới xuất hiện một vài hình thức nhưng cũng không chỉ ở mức thử nghiệm thăm dò, đó là:

- Mô hình " Quỹ tương hỗ" của TYM: Tổ chức tài chính vi mô tự mình cung cấp dịch vụ bảo hiểm

- Mô hình đối tác- đại lý: Tổ chức tài chính vi mô đóng vai trò la kênh phân phối cho một tổ chức bảo hiểm chính thức ví dụ như mô hình Bảo Việt- Hội phụ nữ

- Mô hình bảo hiểm cộng đồng: Người thụ hưởng vừa là người quản lý chương trình ví dụ mô hình bảo hiểm gia súc của Gret.

2.2.24 Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động tài chính vi mô ỞViệt Nam

Cho đến trước ngày 9/3/2005 hầu như không có một văn bản pháp lý chuyên biệt nào điều chỉnh về các chương trình, dự án tài chính vi mô. Có nghĩa là tài chính vi mô chưa được thừa nhận một cách chính thức về mặt pháp

lý và chưa có sự quản lý giám sát của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nên có ảnh hưởng đến uy tín vị thế của các thể chế tài chính vi mô nhất là khu vực bán chính thức và không chính thức.

28/2005/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tài chính qui mô nhỏ.

Tuy về tên gọi là " Tài chính qui mô nhỏ" nhưng các qui định trong Nghị định là thuộc lĩnh vực tài chính vi mô nên đây đánh dấu sự thừa nhận chính thức về mặt pháp lý của tài chính vi mô, tạo điều kiện cho tài chính vi mô hoạt động bài bản và chấm dứt sự tranh cãi về tính hợp pháp trong hoạt động của các chương trình dự án tài chính vi mô. Tuy Nghị định đã có hiệu lực thi hành nhưng để đánh giá về tác dụng của nghị định với phát triển tài chính vi mô ở Việt Nam thì cần có thêm các văn bản hướng dẫn và tổng kết thực tiễn( Doãn Hữu Tuệ,2005)

Một phần của tài liệu hiên cứu phát triển các tổ chức tài chính vi mô ở huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 51 - 55)