Mô hình ngán hàng Grmeen (GB)

Một phần của tài liệu hiên cứu phát triển các tổ chức tài chính vi mô ở huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 34 - 36)

C alpia MAs 1 Tầm bao phủ

aMô hình ngán hàng Grmeen (GB)

Ngân hàng GB, Banglades được thành lập vào năm 1983 như là một tổ chức tài chính chuyên môn theo các quy định GB. GB không phải tuân thủ theo bất kỳ quy định nào của hiệp hội ngân hàng hoặc bất cứ luật nào liên quan tới các công ty tài chính ở Banglades, thậm chí cũng không tuân theo mức lãi trần. Ngân hàng này cũng độc lập một phần với các chính sách của Chính phủ. Hiện nay các thành viên cũng nắm giữ khoảng 92% vốn tự có, phần còn lại do Chính phủ nắm giữ. Ngay khi mới hoạt động đã đặt được mục tiêu là hoàn thiện các điều kiện tín dụng cho người nghèo bằng cách cung cấp cho họ cách thức tiếp cận tín dụng, phưoìig thức tiết kiệm và một vài chương trình phi tài chính xã hội khác. Ngân hàng này đặc biệt quan tâm đến tầng lớp thấp nhất của xã hội. Do thu nhập thấp và thiếu tài sản thế chấp đến tầng lớp thấp nhất xã hội.Do thu nhập thấp và thiếu tài sản thế chấp nên ở đây vay tiền

phải gắn với tiết kiệm bắt buộc. Với cách này GB đã thành công và tạo điều kiện thuận lợi cho các nước đi sau (Đào Văn Hùng,2005)

Mô hình "Grameen Bank" có 6 đặc điểm chính là:

- Được cấp giấy phép (môn bài) và như vậy có thể tự thể hiện như một phần của hệ thống gửi các tổ chức tài chính rộng lớn và có khả năng tiếp cận luật bảo vệ tiền gửi và khách hàng của mình.

- Hoạt động ngân hàng được xây dựng trên các khoản cho vay dựa vào sức mạnh của thay thế thế chấp qua các thủ tục "nhóm đồng đẳng" do khách hàng lựa chọn, bắt tuân thủ việc quản lý rủi ro và trả nợ. Các nhóm nhỏ không quá 5 người gặp gỡ thường xuyên và có trách nhiệm hỗ trợ tương hỗ và thu các khoản tiền nhỏ theo lịch trình thường xuyên.

- Chủ yếu cho phụ nữ nghèo của các hộ không có đất nông nghiệp hoặc

các tài sản vay khác.

- Chương trình này dành cho người yêu cầu tối thiểu(theo chủ nghĩa tối thiểu), đặc biệt trong giai đoạn ngắn với tỷ lệ lãi cao hơn mức lạm phát và chi phí vốn, các công việc như huấn luyện cho khách hàng, thu tiền gửi và tiền trả nợ và kích thích tham gia là ngoại hiện đối với các nhóm và các lãnh đạo nhóm. Hình thành nhóm và các hoạt động nhóm là cốt yếu của mô hình ngân hàng GB cón chi phí cho các hoạt động này thì các thành viên nhóm phải gánh chịu.

- Cho vay các món nhỏ trong thời gian ngắn với lãi suất trên mức lạm phát và chi phí vốn.

- Tất cả người vay phải cam kết thực hiện quy chế tiết kiệm bắt buộc, đâylà hình thức của chương trình bảo hiểm cho việc không trả nợ được.

Tất cả các khách hàng tiềm năng phải chấp nhận một tập hợp 16 quyết định chủ yếu liên quan tới việc chấp nhận các nguyên tắc của ngân hàng GB về quan hệ công dân, mục tiêu xã hội và hạnh phúc cá nhân.

b) . Mô hình BRAC

Mô hình này là phổ biến đối với nhiều tổ chức phi chính phủ (NGOS) khi tài trợ cho các chương trình tài chính vi mô. Mô hình BRAC chia sẻ nhiều đặc tính của mô hình GB nhưng nó cũng bao gồm các thành phần "phúc lợi xã hội "mà các chương trình tín dụngvi mô không coi là quan trọng trong thực hiện. Có hai thành phần duy nhất riêng cho mô hình BRAC là:

- Tài chính vi mô là một phần tiếp của chiến lược phát triển nên cũng có thể hoặc không cần sử dụng tiếp cận nhóm để phân phối và điều chỉnh hoạt động

- Khâu nối các hoạt động theo chủ nghĩa cơ hội nhằm đáp ứng các tình trạng của địa phương và lĩnh vực không thuộc tài chính vi mô trong chương trình nhằm giúp người nghèo tự giúp mình.

Một phần của tài liệu hiên cứu phát triển các tổ chức tài chính vi mô ở huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 34 - 36)