Kỹ thuật độc tế bào:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng panel lympho và bộ sinh phẩm chẩn đoán kháng nguyên hòa hợp mô lớp 1 (Trang 44 - 45)

- Dưới vùng DP: cũng bao gồm 2 bộ gien ,1 bộ chứa gien giả DPA2 và

1.9.1 Kỹ thuật độc tế bào:

Aùp dụng phương pháp độc tế bào lympho theo phuơng pháp cổ điển của TERASAKI để định lớp I và kỹ thuật TERASAKI kết hợp với kỹ thuật huỳnh quang trực tiếp để định HLA lớp II.

Nguyên tắc kỹ thuật:

Dựa theo nguyên lý gây độc bào qua vai trị của bổ thể: cho kháng thể kháng HLA kết hợp với kháng nguyên HLA đặc hiệu cĩ trên quần thể tế bào lympho trong việc xác định HLA lớp I và quần thể tế bào monocytes, lympho B, trong việc xác định HLA lớp II. Sau đĩ cho tiếp xúc với bổ thể thỏ, tế bào chết khi cĩ kết hợp đặc hiệu giữa KN–KT–C’ và được phát hiện nhờ chất nhuộm màu đỏ eosin đối với HLA lớp I và lớp II.

Riêng lớp II, người ta cịn dùng kỹ thuật huỳnh quang miễn dịch, trước khi thực hiện kỹ thuật TERASAKI cổ điển, tế bào lympho được ủ với anti-IgM (Fab2’) FITC nhằm phân biệt tế bào lympho B, T. Dưới kính hiển vi huỳnh quang, tế bào lympho B sẽ phát huỳnh quang xanh lục trên màng tế bào do anti- IgM (Fab2’) FITC gắn kết với kháng nguyên IgM màng của tế bào lympho B, khi trên tế bào lympho B cĩ mang kháng nguyên tương ứng với kháng thể -C’, tế bào lympho B chết sẽ bắt màu đỏ của propidium iodique, và phát quang màu xanh lục ở màng tế bào, dưới ánh sáng huỳnh quang.

Ngày nay, việc phát hiện quá nhiều kiểu gien đặc trưng cho một kiểu hình của phân tử HLA.Thí dụ: ở locus DRB1, cĩ 12 kiểu gien khác nhau cho một phân tử DR4. Do đĩ, để đáp ứng về việc xác định cho chính xác về kiểu gien thì kỹ thuật độc tế bào khơng thể đáp ứng được. Vì vậy, để xác định kiểu gien ngày nay người ta thường dùng kỹ thuật PCR.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng panel lympho và bộ sinh phẩm chẩn đoán kháng nguyên hòa hợp mô lớp 1 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)