Chức năng của các phân tử HLA lớp II:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng panel lympho và bộ sinh phẩm chẩn đoán kháng nguyên hòa hợp mô lớp 1 (Trang 32 - 34)

- Dưới vùng DP: cũng bao gồm 2 bộ gien ,1 bộ chứa gien giả DPA2 và

1.4.2.Chức năng của các phân tử HLA lớp II:

Giống như phân tử lớp I, tế bào lympho T cĩ CD4+ nhận biết phức hợp peptid KN lạ (thường là các KN ngoại bào) và phân tử HLA lớp II cĩ trên các tế bào trình diện KN của cơ thể, chủ yếu là các đại thực bào, các tế bào lympho B, tế bào cĩ đuơi gai, tế bào nội mạc mạch. Ở người, sự biểu lộ phân tử lớp II là khâu quan trọng trong việc kiểm sốt đáp ứng miễn dịch, quyết định sinh đáp ứng của các tế bào hiệu ứng, nhằm loại trừ các KN gây bệnh, đảm bảo sự hằng định nội mơi, sự sống cịn của cơ thể và chủng lồi [11], [45][84][92][102].

1.5. HLA-G:

Thuộc thành phần HLA lớp I, cĩ vai trị làm giảm hoặc ngăn ngừa quá trình miễn dịch đồng chủng (alloimmune) chống yếu tố hịa hợp mơ xảy ra giữa người mẹ và thai nhi, do nĩ cĩ khả năng hạn chế phản ứng độc tế bào và vai trị của tế bào diệt tự nhiên (NK: Natural killer cell), thơng qua phần tiếp nhận Ly 49 (thuộc thành phần KIR: Killer cell Ig like Receptor) cĩ trên tế bào sẽ bị thành phần p49 ở tế bào lá nuơi của nhau thai (placental trophoblast) bất hoạt. Phản ứng này làm giảm hoặc mất chức năng của tế bào diệt tự nhiên trong quá trình loại thai. Do đĩ, chỉ cần thay đổi nhỏ của yếu tố HLA-G cũng cĩ thể dẫn đến hiện tượng hủy thai do vai trị của những tế bào diệt tự nhiên, chính vì thế nếu so sánh về sự đột biến giữa hai phân tử HLA lớp I và HLA lớp II, người ta nhận thấy phân tử HLA-G rất ít thay đổi [16].

Theo nghiên cứu của Peter Medawar (1953), về miễn dịch, quá trình mang thai bản chất là hiện tượng bán ghép đồng chủng (semi allo genic greff) xảy ra ở người mẹ, thai sẽ kích thích hệ thống miễn dịch ở mẹ sinh ra kháng thể kháng yếu tố thuộc thành phần MHC để chống lại thai. Hậu quả

sẽ xảy ra quá trình thải ghép, thể hiện hiện tượng hủy thai trong cơ thể người mẹ [21][33][43][61][68].

Theo cơng trình nghiên cứu của tác giả Naz 1993, ơng nhận thấy ở lần mang thai thứ nhất, hiện tượng thải ghép sẽ xảy ra trong vịng từ ngày 12 đến ngày 14 đối với kháng thể kháng MHC lớp I và từ ngày 40 đến 45 đối với kháng thể kháng MHC lớp II. Hiện tượng thải ghép sẽ diễn biến sớm hơn ở lần mang thai thứ hai trở đi.

Tuy nhiên, trong quá trình mang thai bình thường hầu như khơng cĩ hiện tượng thải ghép đối với thai nhi, dù rằng trong cơ thể người mẹ cĩ xuất hiện kháng thể kháng yếu tố hịa hợp mơ mà thai nhi thừa hưởng được từ cha.

+ Trong quá trình mang thai, tuy số lượng tế bào NK tăng nhanh nhưng hoạt động của chúng khơng đĩng vai trị gây độc tế bào như thường lệ; người ta cho rằng chính vai trị HLA-G đã tác động lên tế bào NK, làm giảm vai trị của chúng.

Trong suốt thời kỳ mang thai, cơ thể của người mẹ sẽ sản xuất ra kháng thể kháng HLA mà thai nhi được thừa hưởng của người cha. Những kháng thể này tồn tại bình thường, khơng ảnh hưởng đến người mẹ và thai nhi, nhưng chúng lại cĩ một giá trị rất tốt cho việc xác định phân tử HLA, khi chúng được chiết tách ra từ máu sản phụ. Đại đa số các phịng xét nghiệm xác định phân tử HLA đều cĩ bộ huyết thanh xác định HLA riêng, do họ chiết tách được những kháng thể này từ máu sản phụ như đã nĩi trên.

Thường người ta cĩ thể lấy máu của sản phụ ngay từ lần cĩ thai đầu tiên và sau 14 tuần mang thai. Tuy nhiên, khơng phải sản phụ nào cũng cĩ kháng thể kháng HLA trong thời kỳ này, ước lượng xác suất chỉ vào khoảng 1/100. Kỹ thuật độc tế bào trực tiếp với lympho người cha, cĩ thể phát hiện nhanh sự hiện

diện của kháng thể này trong máu sản phụ, nồng độ kháng thể này sẽ giảm dần khoảng 6 tháng sau sinh[16],[19],[20],[22],[42],[51],[61], [66][68][70][77] .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng panel lympho và bộ sinh phẩm chẩn đoán kháng nguyên hòa hợp mô lớp 1 (Trang 32 - 34)