Thời gian vỗ béo

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình chăn nuôi heo rừng tại trại chăn nuôi tập trung thành đội ¬ tp cần thơ (Trang 69)

Heo rừng sau khi cai sữa thì bắt đầu giai đoạn nuôi thịt, những con nào tốt thì chọn làm heo hậu bị còn lại chuyển qua giai đoạn nuôi vỗ béo. Như vậy giai đoạn nuôi thịt có thể mất tới gần 6 tháng từ sau khi cai sữa đến khi bán thịt được, tính cả gian đoạn theo mẹ thì heo nuôi ở trại muốn xuất bán được mất khoảng 8 tháng. Quá trình tăng trưởng của heo rừng nuôi thịt qua các giai đoạn khảo sát được trình bày qua bảng 4.9.

57

Bảng 4.9: Tốc độ tăng trưởng của heo rừng nuôi sau khi cai sữa ở trại

Tháng tuổi Trọng lượng heo (kg) Tốc độ tăng trưởng (g/ngày)

0 0,4 77 2 5 3 9,5 150 4 14,5 166 5 20 183

Bảng 4.9 trình bày tốc độ tăng trưởng của heo rừng nuôi thịt sau khi cai sữa, qua bảng cho thấy khối lượng heo qua các tháng có sự tăng trọng lần lược là 5, 9,5, 14,5, 20 kg/con. Kết quả tăng trọng của heo ở trại so với kết quả nghiên cứu của Đỗ Kim Tuyên và ctv (2010) trên giống heo rừng Thái Lan thì tương đối phù hợp. Tốc độ tăng trưởng của heo rừng ở trại tương đối chậm qua các tháng 77, 150, 166, 183 g/con/ngày. Kết quả này còn thấp so với nghiên cứu của Đỗ Kim Tuyên và ctv (2010).

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1Kết luận

58

Mục tiêu sản xuất của trại là tạo heo rừng thương phẩm cung cấp cho khu quân đội và heo rừng giống cung cấp giống cho người nuôi heo rừng, heo rừng thương phẩm của trại đều là giống lai.

Bước đầu nuôi khảo sát nên công tác giống chưa được trú trọng, quy trình nuôi còn chưa rõ ràng và phối giống không kiểm soát được. Giống được sử dụng ở trại là giống đực thuần, nái thuần và nái lai.

Thức ăn cho heo rừng đa dạng, dể tìm và tận dụng được phụ phẩm nông nghiệp, khẩu phần thức ăn cung cấp một phần về nhu cầu của heo rừng trong trại; phần còn lại heo rừng tự tìm kiếm thức ăn ngoài tự nhiên trong khu vực nuôi.

Khu nuôi heo rừng rộng khoảng 5 hecta, chuồng được thiết kế đơn giản, gần giống với môi trường tự nhiên, có đầy đủ máng ăn, máng uống, sân chơi đảm bảo cho heo phát triển tốt.

Trại không áp dụng quy trình tiêm phòng dịch bệnh trong chăn nuôi, vấn đề vệ sinh chuồng trại kiểm soát chưa tốt, còn bị động trong khâu phòng và trị bệnh.

Với điều kiện trong khu nuôi, thức ăn ở trại thì heo rừng phát triển tương đối tốt, sinh sản và sinh trưởng tốt.

5.2 Đề nghị

Qua quá trình khảo sát thực tế cho thấy cần chú trọng công tác giống, kiểm soát quá trình phối giống của heo rừng ở trại để cải thiện máu di truyền cho các thế hệ heo rừng sau.

Trong khu vực nuôi cần trồng nhiều cây xanh cho bóng mát để heo có chổ tránh nắng, nghĩ ngơi.

Cần bổ sung thêm thức ăn hỗn hợp cho heo rừng nái mang thai và nái nuôi con để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho nái lúc nuôi con.

Cần quan tâm đến vấn đề vệ sinh chuồng trại và phối hợp với cơ quan thú y để tiêm phòng bệnh khi có dich xảy ra, áp dụng quy trình phòng bênh cho đàn heo rừng ở trại

59

Đỗ Kim Tuyên (2006), Một số đặc điểm của lợn rừng thuần nhập từ Thái Lan về Việt Nam, Cục chăn nuôi.

Đỗ Kim Tuyên (2007), Người nông dân làm giàu không khó ­ Nuôi heo rừng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

Đặng Hoàng Biện (2009). Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và cho thịt của giống lợn Van Pa tại Quảng Trị và Ba Vì. Luận văn Thạc sĩ, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Đoàn Phan Dinh (2013), Nghiên cứu các mức độ cung cấp thức ăn lên sự tiêu thụ dưỡng chất và tăng trọng của heo rừng lai, LVTN Chăn nuôi thú y, ĐHCT.

Đặng Tịnh (2006), Kỹ thuật nuôi heo rừng lai. Báo nông nghiệp số 153 ra ngày 2/8/2006.

Đặng Tịnh (2007), Kỹ thuật nuôi heo rừng, Báo Nông Nghiệp số 57 ra ngày 20/03/2007.

Lê Đình Phùng và Hà Thị Nguyệt (2011). Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, tập tính sinh hoạt, khả năng và tập tính sinh sản của lợn Rừng Thái Lan nhập nội nuôi ở miền Trung Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 67.

Lê Thị Mến (2010), Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Nông Nghiệp TPHCM. Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, Nguyễn Thái Bình, Đặng Ngọc Lý và Hồ Quang Sắc (2006), Kĩ thuật nuôi lơn rừng, NXB Nông Nghiệp TPHCM.

Nguyễn Chung (2007). Kỹ thuật và nhân giống nuôi heo rừng – nhím bờm. NXB Nông Nghiệp TPHCM.

Nguyễn Lân Hùng và Nguyễn Khắc Tích (2010). Nghề nuôi lợn rừng. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành và Trịnh Phú Ngọc (2010), Một số đặc điểm sinh học của đàn lợn Rừng Thái Lan nhập nội và lợn Rừng Việt Nam. Khoa học và Công nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trần Văn Hạnh (2012), Lợn rừng lai F1 phát triển tốt, tỷ lệ nạc cao. Sở khoa học và công nghệ Bình Định.

Trần Văn Phùng, Bùi Thị Thơm và Hồ Thị Bích Ngọc (2008), "Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ lysine và năng lượng trao đổi của thức ăn có các mức protein khác nhau đến sinh trưởng của lợn giai đoạn 18­50 kg". Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 2, trang 41­45.

Võ Văn Sự (2009), Tổng quan về chăn nuôi lợn Rừng ở Việt Nam từ 2005 – 2009.

Hội thảo chăn nuôi lợn rừng phía Bắc Hà Nội, Viện Chăn nuôi Quốc Gia.

Võ Văn Sự và Trường Khanh (2009), Kết quả nghiêm cứu bảo tồn lợn Sóc Tây Nguyên. Trường Đại Học Tây Nguyên, Viện Chăn Nuôi Quốc Gia.

60

Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lưu (2008), Kết quả bước đầu nuôi lợn rừng Thái thuần tại Ba Vì và Bắc Gia, Báo cáo khoa học, phần Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội.

Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lưu, Trịnh Phú Ngọc và Phan Hải Ninh (2008). Kết quả bước đầu nuôi lợn rừng Thái thuần tại Ba Vì và Bắc Giang. Báo cáo xã hội Viện Chăn nuôi 9/2008, tr 172­184.

Võ Văn Ninh (2007), Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Đà Nẵng.

Võ Văn Ninh (2003), Những điều cần biết khi xây dựng chuồng trại nuôi heo, NXB Trẻ TPHCM.

Võ Văn Sự, Trịnh Phú Ngọc, Tăng Xuân Lưu và Phạm Hải Ninh (2009), Quy trình Kỹ thuật chăn nuôi heo rừng, Viện Chăn Nuôi Quốc gia, Hà Nội.

Việt Chương và Nguyễn Việt Thi (2007), Kỹ thuật nuôi heo rừng lai, NXB Mỹ Thuật Hà Nội.

Wikipedia (2010), Lợn rừng. http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB% A3n_r%E1%BB%ABng

61

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình chăn nuôi heo rừng tại trại chăn nuôi tập trung thành đội ¬ tp cần thơ (Trang 69)