a. Mục đích – Ý nghĩa
ống cho HSSV.
b. Nội dung và cách thức thực hiện
* Xây dựng kế hoạch quản lý:
Để xây dựng kế hoạch quản lý, trước hết cần rà soát, điều chỉnh và ban hành các văn bản phù hợp với tình hình thực tế của trường dựa trên các văn bản pháp quy của Bộ LĐTBXH và Bộ Giáo dục và Đào tạo để tạo hành lang pháp lý trong công tác quản lý HSSV tại trường.
Trên cơ sở căn cứ các văn bản pháp quy của Bộ LĐTB&XH, tham khảo các văn bản về công tác quản lý HSSV của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành và điều kiện thực
quy chế học tập, các quy định trong việc thực hiện công tác chuyên môn của từng đơn vị trong trường. . để cụ thể hoá thành các quy chế quản lý HSSV, quản lý HSSV nội trú . . . phù hợp với điều kiện và đặc điểm HSSV của nhà trường. Hoàn chỉnh hệ thống văn bản có tính pháp quy, quy định rõ chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của Phòng Công tác chính trị quản lý HSSV, ban hành quy chế phối hợp trong công tác quản lý HSSV đến từng Giáo viên chủ nhiệm và các khoa nghề chuyên môn.
Quy hoạch đội ngũ và phân công đội ngũ làm công tác giám sát việc thực hiện các chỉ thị, thông tư, văn bản. . . và vận dụng tốt trong công tác quản lý HSSV. Công tác chỉ đạo, kiểm tra không chỉ thực hiện theo định kỳ mà còn đột xuất để kịp thời nắm tình hình hoạt động của bộ phận quản lý HSSV, nhắc nhở, động viên và hỗ trợ họ thực hiện nhiệm vụ tốt hơn. Tổng kết mỗi năm học cần đưa ra ưu, nhược điểm của công tác này đặc biệt về xây dựng kế hoạch hoạt động về công tác quản lý HSSV cụ thể để các đơn vị trong trường phối hợp chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi cho HSSV yên tập học tập và rèn luyện.
Thường xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo, sơ kết về công tác quản lý HSSV để rút kinh nghiệm, đồng thời trao đổi các hình thức, phương pháp quản lý đạt kết quả hơn.
Xây dựng các tiêu chí giám sát, chỉ đạo thực hiện tốt các văn bản liên quan đến công tác HSSV và việc kiểm tra, đánh giá công tác quản lý HSSV. Trong đó, đặc biệt quan trọng hơn hết là cần nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí công tác quản lý HSSV trong toàn đơn vị, đặc biệt là đội ngũ trực tiếp quản lý HSSV đặc biệt cần chú trọng đến đội ngũ làm công tác quản lý HSSV.
* Tổ chức thực hiện
- Triển khai các nội dung và các tiêu chí đánh giá xây dựng kế hoạch
- Phân công, phân nhiệm rõ ràng quyền hạn và nhiệm vụ của từng đơn vị, từng cá nhân trong công tác quản lý HSSV
* Chỉ đạo thực hiện
- BGH nhà trường chỉ đạo các trưởng khoa, trưởng bộ môn, phối hợp với các tổ chức, đoàn thể đánh giá về kế hoạch được xây dựng. Chỉ đạo nghiên cứu các chỉ thị,
nghị quyết, điều lệ nhà trường, quy chế QL HSSV trong nhà trường.
- Chỉ đạo phân công CBQL và GV lên lớp phổ biến cho HSSV những nội dung trong kế hoạch quản lý HSSV về quy chế tính điểm, cách thức đánh giá, tiêu chí khen thưởng, kỷ luật… trong thời gian hoạt động đầu khoá.
- Khi triển khai kế hoạch quản lý HSSV cần huy động tất cả các khoa, Phòng và các bộ môn tham gia công việc với sự phân công nhiệm vụ rõ ràng để tránh tình trạng chồng chéo công việc hoặc chỉ có một vài bộ phận thực hiện.
- Xây dựng các tổ chức và chỉ đạo phong trào học tập và nghiên cứu khoa học trong HSSV, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức, quản lý công tác lao động nghĩa vụ, sinh hoạt tập thể, tự quản và xây dựng nếp sống văn hóa của HSSV. Hướng dẫn HSSV xây dựng tự quản, xây dựng nếp sống văn hóa trong đời sống, học tập.
c/. Điều kiện để thực hiện biện pháp
Nhà trường cần cụ thể kế hoạch quản lý từ văn bản của Bộ LĐTB&XH và Sở LĐTB&XH tỉnh Thanh Hóa đến toàn bộ cán bộ, giáo viên và nhân viên trong Nhà trường.
Kế hoạch quản lý HSSV phải phù hợp, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đồng thời với đội ngũ trong Nhà trường.
Nhà trường phải có hệ thống văn bản quy định vai trò, chức năng phòng công tác HSSV và của đội ngũ cán bộ quản lý Phòng công tác HSSV.
Đội ngũ làm công tác quản lý HSSV cần nhận thức đúng đắn và đầy đủ về tầm quan trọng của công tác HSSV, từ đó thúc đẩy đội ngũ này nâng cao trách nhiệm và đề ra những biện pháp tiếp cận HSSV phù hợp hơn trong việc tìm hiểu hoàn cảnh, tâm tư nguyện vọng ...của HSSV để có sự giúp đỡ HSSV kịp thời.
Tạo điều kiện cho cán bộ làm công tác HSSV được tham gia các hội nghị, hội thảo, sơ kết do Bộ LĐTB & XH, Tổng cục dạy nghề, Sở LĐTB&XH thực hiện cũng như tạo điều kiện tham quan học tập từ các trường nghề và các trường thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý. Vì thông qua đó họ sẽ học tập được những kinh nghiệm thực tế để vận dụng trong công tác của mình.
tác HSSV. Ngoài ra, nhà trường thường xuyên tạo điều kiện cho cán bộ phòng Công tác HSSV có điều kiện tham dự các hội thảo, các mô hình quản lý mẫu, Công tác tổng kết đánh giá về quản lý HSSV…