Oligonucleotit là các đoạn ADN hoặc ARN ngắn được thiết kế và chọn lọc và được sử
dụng như một loại thuốc chữa bệnh đặc biệt là các bệnh sai lệch về gen. Thuốc được tiêm, cấy hoặc uống vào cơ thểđể chúng phát tán vào các mô, tế bàọ Chúng có tác dụng sửa chữa, tiêu diệt các gen hỏng, tiêu diệt các mARN sai lệch hoặc protein sai lệch, do đó hạn chế bệnh phát sinh. Các nhà dược học đã điều chế các antisens ADN hoặc ARN-ribozym là những thuốc oligonucleotit đặc thù có tác dụng chữa được nhiều bệnh do sai lệch gen.
Vấn đề thảo luận ở chương 8:
1. Nêu các tiêu chí để phân biệt u lành và u ác, tiêu chí phân biệt tế bào lành và tế bào ung thư.
2. Giải thích cơ sở di truyền tế bào của phát sinh ung thư. 3. Nêu và phân tính các gen gây ung thư, gen ức chế ung thư. 4. Nêu các nhân tố của môi trường gây ung thư.
5. Nêu các nguyên tắc chữa trị ung thư. Nêu nguyên lý của liệu pháp gen trong chữa trị
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Như Hiền (2002). Di truyền và công nghệ tế bào soma. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nộị
2. Nguyễn Như Hiền, Trịnh xuân Hậu (2004). Tế bào học (in lần thứ 2). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nộị Hà Nộị
3. Nguyễn Như Hiền, Chu Văn Mẫn (2002). Sinh học Người. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật. Hà Nộị
4. Nguyễn Như Hiền (2005). Sinh học phân tử và tế bào- cơ sở khoa học của công nghệ
sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nộị
5. Phạm Thành Hổ (2004). Di truyền học. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nộị
6. Võ Thị Thương Lan (2000). Sinh học phân tử. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nộị Hà Nộị
7. Vũ Văn Vụ. Nguyễn Mộng Hùng. Lê Hồng Điệp (2005). Công nghệ sinh học tế bào. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nộị
8. Xoanson. C., Mecz T., Jang W. (1977). Di truyền học tế bào. (Sách dịch do Nguyễn Tường Anh dịch, Nguyễn Như Hiền hiệu đính). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nộị
9. Albert B. , D. Bray, J. Lewis, M. Raff, K. Roberts, J. Watson (1994). Molecular Biology of the Cell. 3d ed. GarlADN Publishing, Inc. New York.
10. Biotechnologies d' aujourd' hui (1993). Sous la direction de R. Julien. Publin. Paris. 11. Blanquet S (1997). Biologie moleculaire. Cours de Biologiẹ Ecole politechniquẹ Paris. 12. Brown T. A (1999). Genomes. John Wiley & Sons, Inc. New York.
13. Baimai, V., R. G. Andre nd B. Ạ Harrison (1984). Heterochromatin variation in the sex chromosomes in Thailand population of Anopheles dirus A (Diptera: culicidae). Can.J.Genet. Cytol. 26: 633-636.
14. Baimai, V (1997). Chromosomal polymorphisms of constitutive heterochromatin and inversion in Drosophila. Genetics 85: 85-93.
15. Cau P., Seite R (2002). Cours de Biologie cellulaire. 3d ed. Ellipses edition Marketing S.Ạ Paris.
16. Gilbert S. F. (2000). Developmental Biology. 6th ed. Sinauer Associates, Inc. SunderlADN, Massachusetts.
17. D. L. Hartl, Ẹ W. Jones (2003). Genetiquẹ Les grADNs principes. (Traduction par Ẹ Dequier) 3d ed. Dunod. Paris.
18. Lodish H., D. Baltimore, Ạ Berk, S. L. Zipursky, P. Matsudaria, J. Darnell (2001).
19. Hartwell L. H., L. Hood, M. L. Goldberg, Ạ Ẹ Reynolds, L. M. Silver, R. C. Veres (2000). Genetics. From genes to genomes. Mc Graw-Hill companies, Inc. New York. 20. Pasternak. J (2003). Genetique moleculaire humaine. (Traduction par D. C. Bensimon). Ed.
De Boeck Universitẹ Paris.
21. Pollard T. D., Earnshaw W. C (2004). Cell Biology. Saunders. An Imprint of Elsevier. Philadelphiạ
22. Smith C. Ạ , Wood Ẹ J. (1999). Cell Biology. 2d ed. Chapman & Hall. New York. 23. Snustad D. P., Simons M. J (2000). Principles of Genetics. 2d ed. John Wiley & Sons,
Inc. New York.
25. Watson J. D. (1965). Molecular Biology of the Gene. New York. Amsterdam.
26. White, M. J. D (1973). Animal cytology and evolution, 3 rd ed. Cambridge Univ. Press, London.