Phần kiểm tra có hai dạng:

Một phần của tài liệu Phương pháp sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn tin học (Trang 74 - 79)

*) Dạng cho học sinh tự kiểm tra

Đây là những dạng bài tập trắc nghiệm nh−: Chọn đúng/sai, tìm ph−ơng án đúng, ghép đôi các từ, điền từ vào chỗ trống. Ng−ời học sẽ tự làm việc với máy tính thông qua việc trả lời câu hỏi đã có sẵn. Máy tính sẽ t−ơng tác trở lại với ng−ời học qua việc báo đúng sai, cho điểm bài làm. Thông qua việc tự

kiểm tra sẽ giúp ng−ời học đánh giá đ−ợc kiến thức của mình tr−ớc khi b−ớc vào làm các bài thi.

Hình 3.5: Giao diện bài kiểm trắc nghiệm phần sắp xếp

*)Dạng bài kiểm tra ngời học làm và gửi cho giáo viên chấm

Đây là bài kiểm tra mà ng−ời học sẽ trả lời, rồi sau đó gửi bài cho giáo viên, những bài làm này có thể gửi thông ma mạng. Ng−ời dạy và ng−ời học dùng máy tính, mạng máy tính làm công cụ t−ơng tác trong quá trình dạy học.

Kết luận và kiến nghị

Để nâng cao chất l−ợng giáo dục và đào tạo ngoài việc đổi mới về nội dung, chúng ta cần phải đổi mới cả về ph−ơng pháp giảng dạy, từng b−ớc hoàn thiện, cải tiến, mạnh dạn ứng dụng những ph−ơng tiện dạy học hiện đại, đặc biệt là các thành tựu của Công nghệ thông tin vào quá trình dạy-học. Việc ứng dụng ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác vào trong dạy học nhất là trong dạy học hiện đại vào các môn học là một vấn đề cần thiết. Trên đây tác giả đã nghiên cứu một cách hệ thống về ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác và ứng dụng trong dạy học môn tin học.

- Nghiên cứu một cách có hệ thống về ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác - Nghiên cứu tính t−ơng tác trong dạy học truyền thống và dạy học hiện đại.

- Vận dụng ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác vào trong dạy học môn tin học, đ−ợc cụ thể hoá bằng một bài giảng.

Qua một số kết quả đã đạt đ−ợc, tác giả mong rằng đây sẽ là một cơ sở lý luận ban đầu cho việc ứng dụng ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác trong biên soạn bài giảng để triển khai dạy giáp mặt hoặc dạy trên mạng, tạo cơ sở cho việc xây dựng các kho dữ liệu học tập phục vụ quá trình dạy-học từ xa. Ngoài ra tác giả cũng xin đề xuất một vài kiến nghị và ph−ơng h−ớng sau:

- Các cơ sở đào tạo cần phổ biển rộng rãi ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác và ứng dụng của nó trong dạy học bằng cách: Bồi d−ỡng nghiệp về ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác, ứng dụng của nó trong dạy học cho cán bộ giảo viên. Nghiên cứu sử dụng các phần mềm khác nhau để có thể xây dựng các bài giảng t−ơng tác một cách hoàn thiện.

- Khuyến khích giáo viên viết bài giảng điện tử để phục vụ trong giờ giảng giáp mặt và là nguồn tài nguyên cho hệ thống đào tạo từ xa.

- Xây dựng một bộ các bài kiểm tra trắc nghiệm ở tất cả các môn học tin học, các bài kiểm tra này có thể dùng để làm bài kiểm tra chính, cũng có thể làm bài kiểm tra điều kiện dùng để kiểm tra nhanh học sinh tr−ớc khi b−ớc vào phòng thi.

- Các tr−ờng trong hệ thống giáo dục của Việt Nam cần xây dựng thống nhất và có gắn kết với nhau một hệ thống đào tạo từ xa, đê tiến tới một hệ thóng dạy học Elearning trong toàn quốc.

Danh mục Tài liệu tham khảo

[1] Jear -Marc Denommé & Madeleine Roy (2005), Tiến tới một ph−ơng pháp s− phạm t−ơng tác, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội

[2] L−ơng Mạnh Bá (2005), T−ơng tác Ng−ời- Máy, Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, khoa Công nghệ thông tin, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội

[3] Nguyễn Việt Dũng (2000), Thực hành thiết kế trang Web với FrontPage 2000, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội

[4] Nguyễn Tiến - Đặng Xuân H−ờng (2000), Microsoft Powerpoint 2000, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội

[5] Nguyễn Việt Hùng ( 2003), H−ớng dẫn sử dụng Solid Word trong thiết kế 3 chiều, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội

[6] Nguyễn Xuân Lạc (2004), Bài giảng Công nghệ dạy học CAI, Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Khoa S− phạm Kỹ thuật, Hà Nội

[7] Đào Quang Tuấn (2004), Tự học Visual Basic 6.0, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM

[8] Bùi Ngọc Sơn (2004),Lựa chọn ph−ơng pháp trợ giúp giáo viên đ−a tài liệu giảng dạy lên mạng, Luận Văn Thạc sỹ Việt - Đức, Tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội, khoa S− phạm kỹ thuật, Hà Nội

[9] Nguyễn Tr−ờng Sinh (2005), Macromedia FlashMXc 2004, Nhà xuất bản lao động- xã hội, Hà Nội

[10] Thời báo kinh tế Việt Nam, Năm 2005 sẽ kết nối Internet đến 8500 tr−ờngTHCS, http://vietnamgateway.org/vanhoaxa/index.php?action= thongtin & chuyenmuc=0103&id=040723091325 , 23/7/2004. 29/9/2004

[11] Báo Sài Gòn tiếp thị, Triển khai Internet học đ−ờng với nhiều −u đãi, http://vietnamgateway.org/vanhoaxa/index.php?action=thongtin&chuyenmuc =0103&id=040526161457, 26/5/2004. 29/9/2004

[12] Thời báo Kinh tế Việt Nam, 1.000 tr−ờng học sẽ nối mạng Internet năm học2004-2005, http://vietnamgateway.org/vanhoaxa/index.php?action= thongtin &chuyenmuc =0103&id=040517092354,17/5/2004. 29/9/2004

[13] Minh Đức, “Mù vi tính” vì sao?. Bộ Giáo dục và Đào tạo, http://www.edu.net.vn/Default.aspx?tabindex=1&tabid=2&mid=19&tid=70&i id=148 , 14/7/2004. 29/9/2004.

Một phần của tài liệu Phương pháp sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn tin học (Trang 74 - 79)