Công cụ “The Masher”

Một phần của tài liệu Phương pháp sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn tin học (Trang 70 - 74)

- Câu hỏi “multiselect” :

e.Công cụ “The Masher”

“The Masher” là một công cụ riêng biệt trong “Hot Potatoes” và có 2 chức năng chính sau :

- Xây dựng một tập hợp hoàn chỉnh các bài tập của “Hot Potatoes“ trên cùng một trang Web.

- “Upload“ các file không phải là các ch−ơng trình của “Hot Potatoes“ và nhiều dạng file khác (*.pdf, *.doc..) lên Hotpotatoes.net Server

Các bớc khi tạo một “Masher Unit”

- Lựa chọn bài tập

- Sắp xếp các bài tập trong một th− mục riêng - Định dạng trang Web (màu nền, phông chữ..) - Định dạng các t−ơng tác

- Thêm tiêu đề cho Unit - L−u trữ Unit đã tạo

- Biên dịch thành một Unit d−ới dạng trang Web hoàn chỉnh

Nh− vậy với công cụ “The Masher” và các thành phần khác của “Hot Potatoes” chúng ta có thể tạo ra những bài ôn tập, kiểm tra tổng hợp bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, có thể áp dụng ở nhiều môn học mà có thể kiểm tra bằng ph−ơng pháp trắc nghiệm, mặt khác do các bài tập tạo bởi “Hot Potatoes” đều ở dạng trang Web nên chúng ta cũng có thể thêm vào hình ảnh, âm thanh...để các bài tập đó trở nên sinh động và đ−a lên mạng một cách dễ dàng. Một hạn chế của “Hot Potatoes” là không hỗ trợ bài tập dạng tự luận nh− : yêu cầu tính toán, vẽ hình....

Ngoài phần mềm “Hot Potatoes”, để có thể tạo ra các bài tập, kiểm tra d−ới dạng trắc nghiệm chúng ta cũng có thể sử dụng các công cụ “Learning

Interactions” trong th− viện “Common Libraries” của phần mềm Flash Macromedia. Nh− ta đã biết các sản phẩm của Macromedia đều đ−ợc thiết kế sẵn phục vụ cho Web và có kích th−ớc nhỏ, chính vì vậy các bài tập này đ−ợc xây dựng đều có thể đ−a lên mạng một cách dễ dàng mà dung l−ợng nhỏ hơn hẳn các file đ−ợc xây dựng bằng “Hot Potatoes”. Đây cũng là một h−ớng mới trong việc xây dựng các phần kiểm tra, đánh giá cho các tài liệu dạy-học để đ−a lên mạng.

3.3. Sản phẩm

Để chứng minh cho vai trò của t−ơng tác trong dạy học tác giả xin trình bài giảng phần sắp xếp của môn “ Cấu trúc giữ liệu và giải thuật” . Bài giảng này có thể dạy t−ơng tác trong dạy giáp mặt và dạy t−ơng tác trên mạng.

Cụ thể bố cục bài giảng nh− sau

3.3.1. Phần nội dung

Nội dung đ−ợc trình bày trên một giao diện web, và đ−ợc dạy trực tiếp trên máy tính. Các kiến thức đ−ợc xuất hiện lần l−ợt theo trình tự bài học d−ới sự điều khiển của ng−ời giáo viên, nh− vậy ng−ời học có cảm giác nh− nội dung đó đang đ−ợc ng−ời giáo viên trực tiếp viết lên bảng.

Hình3.2: Giao diện phần nội dung bài giảng

3.3.2. Phần hình ảnh, mô phỏng

Các mô phỏng về các giải thuật "sắp xếp" trực tiếp trên máy tính giúp cho ng−ời học hiểu đ−ợc cơ chế hoạt động của các giải thuật này đ−ợc diễn ra bên trong máy tính.

Hình 3.3. Mô phỏng giải thuật sắp xếp kiểm lựa chọn

3.3.3. Phần bài tập và kiểm tra.

- Các bài tập sắp xếp, với số liệu động cho phép ng−ời giáo viên dùng để kiểm tra học sinh trực tiếp trong giờ lên lớp. Ngoài ra nó còn dùng cho ng−ời học tự học. ở dạng bài tập này yêu cầu con ng−ời nhập vào dãy số cần sắp xếp, sau đó ng−ời dùng sẽ tiến hành điền kết quả vào phần làm bài tập, máy tính sẽ kiểm tra xem đúng hay sai, nếu đúng nó sẽ trả lời kết quả đùng và cho ng−ời sử dụng tiếp tục làm, nếu sai nó sẽ đ−a ra lời thông báo kết quả sai và có những gợi ý để ng−ời dùng làm lại cho đúng. Nh− vậy ở đây đã có sự

t−ơng tác qua lại giữa con ng−ời và máy tính, con ng−ời tác động vào máy tính thông qua việc nhập dữ liệu, máy tính t−ơng tác trở lại với con ng−ời qua những kết quả, và gợi ý giúp con ng−ời t− duy đúng trong b−ớc tiếp theo.

Hình 3.4. Giao diện phần bài tập sắp xếp kiểu lựa chọn

Một phần của tài liệu Phương pháp sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn tin học (Trang 70 - 74)