Kết hợp hoạt hình máy tính và VideoClip

Một phần của tài liệu Phương pháp sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn tin học (Trang 46 - 47)

Sự kết hợp giữa các đoạn phim ngắn (mô tả thực tế) và các hoạt hình máy tính (mô tả một cách trừu t−ợng) có thể hỗ trợ quá trình trừu t−ợng hóa của ng−ời học, giúp ng−ời học có thể nhanh chóng nắm bắt đ−ợc bản chất của các sự vật, hiện t−ợng và nâng cao khả năng t− duy.

*) Chức năng mô phỏng (Simulation Function)

Cơ sở của chức năng này là thông qua việc thao tác mang tính chất thí nghiệm trên mô hình (mô phỏng) ng−ời học sẽ thu nhận đ−ợc những hiểu biết về đối t−ợng đ−ợc mô hình hóa và khả năng tác động đến đối t−ợng đó

Mô phỏng (theo nghĩa thuật ngữ) là thực nghiệm quan sát đ−ợc và điều khiển đ−ợc trên mô hình.

Trong khoa học và công nghệ, mô phỏng là con đ−ờng nghiên cứu thứ ba, song song với nghiên cứu lý thuyết thuần túy và nghiên cứu thực nghiệm trên đối t−ợng thực. Mô phỏng đ−ợc sử dụng khi không thể, không cần hoặc không nên thực nghiệm trên đối t−ợng thực.

Mô phỏng, đặc biệt là mô phỏng trên máy tính tạo thuận lợi cho ng−ời sử dụng về các mặt:

- Nhận thức (trực quan hóa, dễ tiếp cận và đo l−ờng, lặp lại đ−ợc nhiều lần, thử nghiệm ý t−ởng sáng tạo và tiên đoán...)

- Công nghệ (thiết bị, ph−ơng pháp, kỹ năng: khả thi, hiệu quả về mặt thời gian, kinh tế...)

Nền tảng của mô phỏng là Mô hình của một đối t−ợng nào đó trong thực tế. Theo nghĩa chung nhất “ Mô hình đ−ợc hiểu là một thể hiện bằng thực

thể hay bằng khái niệm một số thuộc tính và quan hệ đặc tr−ng của một đối t−ợng nào đó - còn gọi là nguyên hình- nhằm mục đích nhận thức sau:

- Làm đối t−ợng quan sát thay cho nguyên hình hoặc

- Làm đối t−ợng nghiên cứu (thực nghiệm hay suy diễn) về nguyên hình.

Nh− vậy mô hình không bao giờ chứa đựng tất cả các yếu tố và các mối quan hệ của nguyên hình mà chỉ là các yếu tố thuộc về bản chất. Nhiệm vụ của việc xây dựng mô hình là phải nhận biết đ−ợc yếu tố, thuộc tính nào đ−ợc xem là bản chất của nguyên hình. Hiện nay ch−a có một lý thuyết tổng quát về mô hình nói chung, mà chỉ có những lý thuyết đ−ợc xây dựng cho từng loại mô hình. Theo các cơ sở lý thuyết này, có thể phân mô hình thành các loại nh− sau:

Một phần của tài liệu Phương pháp sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn tin học (Trang 46 - 47)