Các tập tính trong việc dẫn dắt hoạt động s− phạm *) Nhận dạng

Một phần của tài liệu Phương pháp sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn tin học (Trang 25 - 27)

*) Nhận dạng

Một ng−ời đ−ợc gọi là biết nhận dạng khi ng−ời đó thực với chính mình và ng−ời khác.

Tập tính nhận dạng về phần ng−ời dạy, bao hàm một tầm quan trọng cá nhân mà ng−ời chủ duy nhất của nó là “sự chấp nhận chính mình”. Ng−ời dạy phải có khả năng nhận ra một cách trung thực các phẩm chất, các điểm yếu, các điểm mạnh của mình và có dũng cảm chấp nhận chính mình cũng nh− bản chất của nó.

Ng−ời dạy ngoài việc phải thật với chính mình anh ta cũng phải thật với học sinh của mình. Học sinh cần phải cảm thấy tin và nhận biết đ−ợc sự liên kết giữa ng−ời dạy với cái mà ng−ời dạy nói và làm ở lớp.

*) Sự chấp nhận không điều kiện ngời khác

Sự nhận dạng cho rằng nều chấp nhận mình là hoàn toàn tự nhiên, thì phải dẫn tới sự chấp nhận không điều kiện ng−ời khác. Ng−ời dạy, ng−ời dẫn dắt liên tục có quan hệ với ng−ời học mà những xúc động, ý nghĩ, những phản ứng của họ rất khác đôi khi rất trái ng−ợc với ng−ời dạy. Sự hoà giải giữa tình

cảm đôi khi đòi hỏi ng−ời thầy phải có một thái độ tinh thần cơ bản có thể thay thế cho việc chấp nhận không điều kiện ng−ời khác.

Tóm lại trong dẫn dắt hoạt động s− phạm ng−ời dạy cần phải biết mình, biết ng−ời.

c. Những vấn đề cần quan tâm của ngời dạy - ngời dẫn dắt hoạt động *) Gây hứng thú ở ngời học: Ph−ơng pháp s− phạm hứng thú *) Gây hứng thú ở ngời học: Ph−ơng pháp s− phạm hứng thú

Làm thế nào để tạo nên ở ng−ời học sự hứng thú thúc đẩy họ thực hiện việc học? Chính ng−ời dạy - ng−ời dẫn dắt hoạt động có trách nhiệm sử dụng một ph−ơng pháp s− phạm đ−ợc gọi là hứng thú, ph−ơng pháp nhằm làm ng−ời học có ý thức rằng có một mối quan hệ đầy hứng thú giữa chính anh ta và đối t−ợng học.

*) Cho ngời học tham gia

Ng−ời dạy, ng−ời dẫn dắt hoạt động cố gắng phải làm cho ng−ời học hứng thú nhạy cảm với vai trò ng−ời thợ chính trong quá trình học tập. Đồng thời, ng−ời học phải đảm bảo trách nhiệm để đạt tới mục tiêu “của mình”. Ng−ời dạy - ng−ời dẫn dắt hoạt động cũng nên cố gắng làm cho ng−ời học có ý thức về ảnh h−ởng mà cách hoạt động của mình tác động đến lớp. Ngoài dự án cá nhân học - ng−ời học phải tham gia tích cực vào dự án tập thể của lớp của mình nhằm cho tất cả các học sinh đều thành công trong việc học.

*) Động viên ngời học

Quá trình học đôi khi rất dài, có trở ngại và khó khăn phải v−ợt qua. Cái đó có thể đ−a ng−ời học giảm c−ờng độ học, nản chí và thậm chí bỏ học. Cho nên ng−ời dạy cần nhạy bén tinh ý để dự đoán và phát hiện những khó khăn để giải quyết nó nhờ vào một chiến l−ợc thích hợp hỗ trợ cho học sinh của mình. Ng−ời dạy không nên hà tiện những lời động viên, tán th−ởng để hỗ trợ sự nhiệt tình của ng−ời học và duy trì sự hứng thú của họ. Một sự chú ý đặc biệt, một cử chỉ, một lời khuyên bản chất là kích thích ng−ời học nhất là trong lúc

căng thẳng vất vả. Tóm lại đây là một sự thực hành liên tục của ph−ơng pháp s− phạm hỗ trợ.

1.3.2. Giao tiếp

Giao tiếp chủ yếu dùng để thiết lập sự tiếp xúc và tạo nên mối liên hệ t−

duy giữa ng−ời phát và ng−ời nhận. Thậm chí nó gợi nên ý nghĩ trao đổi và chia sẻ. Giao tiếp thiết lập mối quan hệ t−ơng hỗ giữa ng−ời dạy và ng−ời học.

Một phần của tài liệu Phương pháp sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn tin học (Trang 25 - 27)