Các mô hình t−ơng tác

Một phần của tài liệu Phương pháp sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn tin học (Trang 29 - 32)

*) Mô hình chu trình thực hiện - đánh giá

Mô hình của Norman, ng−ời dùng hình thành kế hoạch hành động và sau đó nó đ−ợc thực hiện bởi giao diện máy tính. Khi kế hoạch hay một phần

kế hoạch đ−ợc thực hiện, ng−ời dùng quan sát kết quả trả về qua giao tiếp và quyết định các hành động tiếp theo.

Chu trình t−ơng tác có thể chia thành hai giai đoạn: Thực hiện và đánh giá. Các giai đoạn này lại chia thành b−ớc nhỏ hơn.

1- Thiết lập mục đích 2- Hình thành chủ ý 3- Đặc tả dãy hành động 4- Thực hiện hành động 5- Cảm nhận trạng thái hệ thống 6- Phân tích trạng thái hệ thống

7- Đánh giá trạng thái hệ thống với mục đích

Mỗi b−ớc là hành động của con ng−ời. Tr−ớc tiên ng−ời dùng xác lập mục đích là những cái cần thực hiện. Tuy nhiên trong b−ớc này, mục đích mới còn ở mức khái quát, cần tiến hành làm rõ hơn nh− là đặc tả các hành động tr−ớc khi nó đ−ợc thực hiện. Ng−ời dùng nhận các trạng thái mới của hệ thống, sau khi thực hiện một dãy hành động phân tích theo chủ ý của mình hy vọng sẽ đạt mục đích.

Nếu các trạng thái của hệ thống phản ánh đúng mục đích, hệ thống đã phản ánh điều mà ng−ời dùng mong muốn và sự t−ơng tác đã thành công. Ng−ợc lại ng−ời dùng phải hình thành đích mới và khởi tạo lại chu trình thực hiện hành động.

*) Mô hình khung tơng tác

Mô hình này đ−ợc Abowd và Beale phát triển dựa trên ý t−ởng của Normal, nhằm cung cấp một mô tả hiện thực hơn. Theo mô hình này hệ thống gồm 4 thành phần nh− hình sau.

- Hệ thống - Ng−ời dùng

- Đầu vào

- Đầu ra

Vì giao diện ở giữa hai thành phần: Ng−ời dùng và máy tính, có 4 b−ớc trong chu trình t−ơng tác và mỗi b−ớc t−ơng ứng với một dịch chuyển từ thành phần này sang thành phần kia, đ−ợc thể hiện qua hình sau.

Việc hình thành nhiệm vụ nhằm thực hiện mục đích cần đ−ợc khớp nối trong ngôn ngữ đầu vào. Khớp nối ở đây bao gồm các nhiệm vụ đầu vào và phải khá dễ cho công đoạn dịch chuyển.

Ng−ời dùng O Ra I Vào Giao diện Hệ thống

Hình 1.4: Mô hình Frameword ( nguồn [2] Tr 49

Ng−ời dùng O Ra I Vào Giao diện Hệ thống

Hình 1.5. T−ơng tác ng−ời dùng – máy tính qua mô hình Frameword ( nguồn[2] Tr 49

Biểu diễn Quan sát

Khớp nối Thực hiện

ở giai đoạn tiếp theo, các đáp ứng của đầu vào sẽ đ−ợc dịch chuyển để kích thích hệ thống. Khi một dịch chuyển trạng thái xảy ra bên trong hệ thống, giai đoạn thực hiện t−ơng tác đ−ợc hình thành và giai đoạn đánh giá bắt đầu. Trạng thái mới của hệ thống cần đ−ợc thông báo cho ng−ời dùng và việc này bắt đầu bằng việc dịch chuyển đáp ứng của hệ thống thành các kích thích trên thành phần đầu ra. Việc biểu diễn dịch chuyển này phải bảo vệ thuộc tính có liên quan của lĩnh vực trong giới hạn biểu diễn của các thiết bị ra.

Một phần của tài liệu Phương pháp sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn tin học (Trang 29 - 32)